![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có:tam giác BAN và tam giác ABC có chung chiều cao đỉnh B đáy AC .mà AN=1/4 AC nên SBAN=1/4 SABC=16 cm2
nối M với N ta có:tam giác MAN có chung chiều cao NM và AM=1/4 AB nên SMAN=1/4 SABN=16:4=4
tam giác BNC và tam giác BAC có chung chiều cao và NC=3/4AC nen SBNC=3/4SBAC=64*3:4=48cm2
tam giác CMB va tam giac BAC co chung chieu cao va BM=3/4BA nen SCMB=3/4 SABC=48cm2
suy ra:SBMC=SCMB
ta thấy : SBMC=SBNC mà 2 tam giác có chung tam giác BIC nên MIB=NIC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cách tính chiều cao hình tam giác khi biết cạnh đáy và diện tích => Lấy Diện tích x 2 chia cạnh đáy=chiều cao
cách tính chiều cao hình thang khi biết đáy lớn, đáy bé và diện tích=> Lấy diện tích x 2 chia ( đáy lớn + đáy bé)=Chiều cao
cách tính đáy bé khi biết đáy lớn, chiều cao và diện tích=> Lấy Diện tích x 2 chia chiều cao - đáy lớn=đáy bé
cho mình hỏi cách tính cạnh đáy hình tam giác khi biết chiều cao và diện tích
=> \(\frac{S\times2}{h}\)
=> Diện tích nhân 2 chia chiều cao ( cùng đơn vị đo )
cách tính chiều cao hình tam giác khi biết cạnh đáy và diện tích
=> \(\frac{S\times2}{a}\)
=> Diện tích nhân 2 chia đáy ( cùng đơn vị đo )
cách tính chiều cao hình thang khi biết đáy lớn, đáy bé và diện tích
=> \(\frac{S\times2}{\left(a+b\right)}\)
=> Diện tích nhân 2 chia tổng của hai đáy ( cùng đơn vị đo )
cách tính đáy bé khi biết đáy lớn, chiều cao và diện tích
=> \(\frac{S\times2}{h}-b\)
=> Diện tích nhân 2 chia chiều cao trừ đáy lớn ( cùng đơn vị đo )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài giải
Diện tích ABC là
6x3:2=9 (cm2)
Diện tích ABM là
9:2=4,5(cm2)
Diện tích ABC gấp ABM là:
9:4,5=2 lần
k cho mik nhé
Giải
Diện tích tam giác ABC là :
6 x 3 : 2 = 9 (cm2)
M là trung điểm BC
=> MC = MB
Tam giác AMC và tam giác ABM có chung đường cao AH và đáy MC=BM nên diện tích 2 tam giác này bằng nhau
Diện tích tam giác ABC hay diện tích tam giác ABM là :
9 : 2 = 4,5 ( cm2)
=> Diện tích tam giác ABC gấp 2 lần diện tích tam giác ABM.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nối đường cao DH, NK, H,K nằm trên đường thẳng AB, ta có:
Diện tích tam giác DAM = DH.AM/2
Diện tích tam giác AMN = NK.AM/2
Mà DH=NK=> S(DAM) = S(AMN)
Mà S(DAM) = S(AEM) + S(AED), S(AMN) = S(AEM) + S(EMN)
=> S(AED)=S(EMN) = 2cm2
So sánh tương tự đối với S(MNF) và S(BFC) => S(MNF) = S(BFC) = 3cm2
Mà S(MENF)= S(EMN) + S(MNF) = 2+3 = 5cm2
Dạ của bạn đây ạ :
Công thức tính diện tích tam giác thường:
S = (a x h) / 2
Trong đó:
+ a: Chiều dài đáy tam giác (đáy là một trong 3 cạnh của tam giác tùy theo quy đặt của người tính)
+ h: Chiều cao của tam giác, ứng với phần đáy chiếu lên (chiều cao tam giác bằng đoạn thẳng hạ từ đỉnh xuống đáy, đồng thời vuông góc với đáy của một tam giác)
Công thức suy ra:
h = (S x 2) / a hoặc a = (S x 2) / h
Mình rất mong sự ủng hộ của bn !! Thak
!!
thanks đã giúp mình