Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 ) Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
- Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
- Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
- Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,...
2 ) Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
3 ) Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây. Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng
1.Thành phần cơ giới của đất là gì?
Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất.
2.Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.
- Nhờ các hạt cát , limon , sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng.Đất chứa nhiều hạt có kích thước nhỏ bé, đất chứa nhiều chất mùn, khả năng giữ nước và chất dinh duongx của đất càng tốt.
3. Độ phì nhiêu của đất là gì?
- Độ phì nhiêu của đấ là khả năng cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa chất có hại cho cây.
- Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng.
Good luck!
Tham khảo
- Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
+ Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
+ Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
+ Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cá
- Đất chua: Là đất có độ pH < 6.5.
- Đất kiềm: Là đất có độ pH > 7.5.
- Đất trung tính: Là đất có độ pH từ 6.6 đến 7.5.
- Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
- Độ phì đất, độ phì nhiêu hay độ màu mỡ là khả năng của đất để duy trì sự phát triển của cây trồng trong nông nghiệp, tức là cung cấp môi trường sống thực vật và mang lại sản lượng bền vững và nhất quán với chất lượng cao.
Câu 1: Đất chua là đất có độ pH khoảng từ 3 đến 6,4.
Đất trung tính là đất có độ pH khoảng từ 6,5 đến 7,5 .
Đất kiềm là đất có độ pH từ 7,6 đến 9.
Câu 2: Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
Câu 3: Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, õi, chất dinh dưỡng cho cây trồng, bảo đảm được năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cậy.
1/ Ô nhiễm môi trường đất:
+ Dư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất
+ Dùng thuốc hóa học hoặc phân bón quá mức
+ Xử lí rác chưa đúng cách
+...
=> Các điều kiện trên thường gây ảnh hưởng tới mooi trường đất
2/ Ô nhiễm môi trường nước:
+Chất thải chăn nuôi xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao, hồ.
+ ô nhiễm vật lí
+ Ô nhiễm hóa học
+ Ô nhiễm sinh học
+ ....(phần này mình không biết đúng chưa)
=> Các điều kiện trên cũng gây ảnh hưởng tới môi trường nước
3/ Ô nhiễm môi trường không khí
+ Phân , nước thải chăn nuôi tạo ra các mùi khó chịu
+ Xử lí rơm rạ chưa hợp lí tạo ra khói độc
+ QUá trình đốt cháy nhiên liệu và sản xuất công nghiệp
+ Các nhà máy, xưởng thải khói độc hại ra môi trường
=> Các điều kiện trên cũng gây ô nhiễm môi trường
Chúc bạn học tốt
Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt. Đất sét, đất thịt, đất cát
tick cho mình nha a
1 ) Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ các hạt sét, limon và cát trong đất. Dựa vào thành phần cơ giới của đất mà người ta chia làm các loại:
- Đất cát (85% hạt cát, 10% limon, 5% sét)
- Đất thịt (45% hạt cát, 40% limon, 15% sét)
- Đất sét (25% hạt cát, 30% limon, 45% sét)
và 1 số loại đất có tính chất trung gian giữa các loại đất này như: đất cát pha, đất thịt nhẹ,...
2) - Độ chua, độ kiềm của đất được đo bằng độ pH. Đất thường có trị số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào trị số pH người ta chia đất thành:
+ Đất có độ pH <6,5 là đất chua
+ Đất có độ pH bằng 6,6->7,5 là đất trung tính
+ Đất có độ pH lớn hơn 7,5 là đất kiềm
3) - Có 3 loại đất chính: đất cát, đất thịt, đất sét. Ngoài ra còn các loại khác như: đất cát pha, đất thịt nhẹ, .....
- Khả năng giữ chất dinh dưỡng và nước:
+ Tốt nhất là đất sét kế đến là đất thịt và cuối cùng là đất cát
độ phì nhiêu thì mik ko bik
-Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước , oxi chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đồng thời không chứa các chất có hại cho cây .
-Các yếu tố khác như : Thời tiết thuận lợi , giống tốt và chăm sóc tốt .
Câu 1:
Đất là nền để cây mọc, là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nuôi cây.
Đất gồm mùn, cát, bụi, sét, nước. Các thành phần này phải cân đối. Nếu có quá nhiều cát, bụi thì cây dễ chết khô khi thiếu nước và thiếu thức ăn. Nếu đất nhiều sét thì khó cày bừa. Khi bị khô trên mặt thì làm thành một màng cứng, mầm cây khó mọc xuyên qua...
Thành phần quan trọng nhất của đất là mùn. Mùn của đất được hình thành nhờ sự tác dụng của các vi sinh vật trong đất, chúng biến các rễ chết, lá rụng... thành thức ăn cho cây. Mùn như một chất hồ gắn các thành phần của đất, tạo kết cấu xốp để thấm và giữ nước, dễ cày bừa. Ngược lại, nếu ít mùn đất sẽ chặt, khó cày bừa, chứa ít không khí, thấm nước kém, dễ mất nước và bốc hơi nhanh.
Ngoài mùn ra, nước đóng một vai trò quan trọng trong đất. Nước là môi trường để tiến hành các phản ứng hóa học trong đất, ngoài việc hòa tan các chất dinh dưỡng giảm độ độc do muối mặn và muối chua, nước cần cho quá trình khoáng hóa các chất hữu cơ, kho dự trữ thức ăn của cây trồng...
Đất tốt là đất có độ phì nhiêu cao, tức là có khả năng cung cấp cho cây trồng một số lượng cần thiết nước và các chất dinh dưỡng, đồng thời không được chứa các chất có hại cho cây trồng.
Đất tốt là đất có độ thông khí cao (độ xốp), để duy trì sự hô hấp cho rễ cây và các vi sinh vật sống trong đất.
Đất tốt là phải có độ pH phù hợp cho sự phát triển của cây trồng.
Như vậy, đất không chỉ làm nền cho cây mọc, cung cấp nước và chất dinh dưỡng. Nó còn là "một vật thể sống", vì đất là môi trường thuận lợi cho các sinh vật và vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Có thể nói: Đất tốt là đất có kết cấu thích hợp, độ ẩm. nhiệt độ và độ pH tối ưu, giầu chất dinh dưỡng và có hoạt động sinh học cao. Ngược với tính chất trên là "đất xấu". Trong thực tế "đất xấu" có thể cải tạo thành đất tốt được.
Không có đất xấu, chỉ có "chủ nhân xấu mà thôi", "chủ nhân xấu mà thôi" nên hiểu theo nghĩa: thiếu kiến thức và không áp dụng các phương pháp cải tạo đất, trong đó có phương pháp hết sức quan trọng là sử dụng phân bón.
Câu 1:
Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất có khả năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.
Câu 2:
Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây. Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng, độ khỏe mạnh của cây trồng.