K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h, x > 5).

⇒ Vận tốc của xuồng lúc về là x – 5 (km/h).

Thời gian đi là: Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (h)

Quãng đường về là: 120 + 5 = 125 km

Thời gian về là: Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (h)

Theo bài ra ta có phương trình:

Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

QUẢNG CÁO

Có a = 1; b = -10; c = -600 ⇒ Δ’ = (-5)2 – 1.(-600) = 625

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 30 thỏa mãn điều kiện.

Vậy vận tốc xuồng lúc đi là 30 km/h.

11 tháng 12 2019

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h, x > 5).

⇒ Vận tốc của xuồng lúc về là x – 5 (km/h).

Thời gian đi là: Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (h)

Quãng đường về là: 120 + 5 = 125 km

Thời gian về là: Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 (h)

Theo bài ra ta có phương trình:

Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Có a = 1; b = -10; c = -600  ⇒   Δ ’   =   ( - 5 ) 2   –   1 . ( - 600 )   =   625

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 43 trang 58 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Trong hai nghiệm chỉ có nghiệm x = 30 thỏa mãn điều kiện.

Vậy vận tốc xuồng lúc đi là 30 km/h.

Kiến thức áp dụng

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

4 tháng 4 2017

Gọi vận tốc của xuồng lúc đi là x (km/h), x > 0, thì vân tốc lúc về là x - 5 (km/h).

Vì khi đi có nghỉ 1 giờ nên thời gian khi đi hết tất cả là: + 1 (giờ)

Đường về dài: 120 + 5 = 125 (km)

Thời gian về là: (giờ)

Theo đầu bài có phương trình: + 1 =

Giải phương trình:

x2 – 5x + 120x – 600 = 125x ⇔ x2 – 10x – 600 = 0

∆’ = (-5)2 – 1 . (-600) = 625, √∆’ = 25

x1 = 5 – 25 = -20, x2 = 5 + 25 = 30

Vì x > 0 nên x1 = -20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Trả lời: Vận tốc của xuồng khi đi là 30 km/h



4 tháng 4 2017

Bài 43 (SGK trang 58)

Một xuồng du lịch đi từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi theo một đường sông dài 120 km. Trên đường đi, xuồng có nghỉ lại 1 giờ ở thị trấn Năm Căn. Khi về, xuồng đi theo đường khác dài hơn đường lúc đi 5 km và với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi là 5 km/h. Tính vận tốc của xuồng lúc đi, biết rằng thời gian về bằng thời gian đi.

Gọi x là vận tốc lúc xuồng đi(km/h, x > 5)
thì Vận tốc lúc về sẽ là x - 5 (km/h)
Tính cả 1 giờ nghỉ ở Năm Căn thì thời gian đi từ thành phố Cà Mau đến Đất Mũi là 120x + 1 (giờ)
Quãng đường lúc về dài: 120 + 5 = 125 (km)
Thời gian đi về hết: 125x−5 (giờ)
Theo đề bài ta có phương trình:
120x + 1 = 125x−5 <=> 120(x - 5) + x(x - 5) = 125x <=> 120x - 600 + x2 - 5x - 125x = 0 <=> x2 - 10x - 600 = 0
Giải phương trình x2 - 10x - 600 = 0
Δ′ = (−5)2 - 1.(-600) = 25 + 600 = 625
√Δ′ = √625 = 25
Phương trình có hai nghiệm x1 = -(-5) + 25 = 30, x2 = -(-5) - 25 = -20
Vì x > 5 nên ta chỉ chọn giá trị x1
Vậy vận tốc xuồng lúc đi là 30 (km/h)

Ba tấm vải có chiều dài tổng cộng là 210m.Sau khi bán 1 phần 7 tấm vải thứ nhất, 2 phần 11 tấm vải thứ hai và 1 phần 3 tấm vải thứ ba thì chiều dài còn lại của tấm vải bằng nhau.Hỏi mỗi tấm vải lúc đầu dài bao nhiêu mét?Để đặt 1 đoạn đường sắt phải dùng 480 thành ray dài 8m.Nếu thay bằng những thanh ray dài 10m thì cần bao nhiêu thanh ray để đặt xong đoạn đường sắt đó?Một...
Đọc tiếp
  1. Ba tấm vải có chiều dài tổng cộng là 210m.Sau khi bán 1 phần 7 tấm vải thứ nhất, 2 phần 11 tấm vải thứ hai và 1 phần 3 tấm vải thứ ba thì chiều dài còn lại của tấm vải bằng nhau.Hỏi mỗi tấm vải lúc đầu dài bao nhiêu mét?
  2. Để đặt 1 đoạn đường sắt phải dùng 480 thành ray dài 8m.Nếu thay bằng những thanh ray dài 10m thì cần bao nhiêu thanh ray để đặt xong đoạn đường sắt đó?
  3. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và trở về A với vận tốc 42km/h.Cả đi lẫn về (không kể thời gian nghỉ) mất 14,5 giờ.Tính thời gian đi và thời gian về và khoảng cách AB?
  4. Tại 1 trạm xe có 114 chiếc ô tô loại 40 tấn,25 tấn bà 5 tấn.Biết rằng 2 phần 3 số xe loại 40 tấn bằng 2 phần 5 số xe loại 25 tấn và bằng 3 phần 7 số xe loại 5 tấn.Hỏi trạm xe đó có bao nhiêu xe mỗi loại?
0
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số)....
Đọc tiếp

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.

a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?

b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120 N (Niu –tơn) a) Tính hằng số a. b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20 m/s ?

c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không ?

7
30 tháng 9 2020

a) Ta có : F = av2 

Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22  

                                                                <=> a = 30

b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2

+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )

+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )

c) Ta có :

90km/h = 20m/s

Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h

16 tháng 7 2017

a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m

Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m

Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m

Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m

b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:

4t2 = 100 ⇔ t2 = 25

Do đó: t = ±√25 = ±5

Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)

2 tháng 6 2016

Bài 1:

gọi CR là x, CD là x+7 (x>0,m)

theo định lý pytago: x^2+(x+7)^2=13^2

<=> x^2+x^2+14x+49=169

<=>2x^2+14x-120=0

<=>(x-5)(x+12)=0

<=>x=5(tm) hoặc x=12(loại)

vậy CR là 5m

CD là 5+7=12m

2 tháng 6 2016

bài 2: 0,8