K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

- Nếu nhìn theo phương ngang thành cốc thì thấy nước ở trong 2 cốc xanh là như nhau.

- Nếu nhìn theo phương thẳng vuông góc với mặt nước thì sẽ thấy nước ở trong cốc nước đầy xanh hơn nước ở trong cốc ít.

- Ta cho mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu. Ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thi coi như truyền qua một tấm lọc màu càng dày, nên màu của nó càng thẫm.

+Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp khăn trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng 2 lần bề dày lớp nước trong cốc

+Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong 2 cốc là như nhau => Ta mới thấy nước trong 2 cốc xanh như nhau.

-

8 tháng 1 2017

Bạn kiếm ở đâu ra hay thế.

23 tháng 11 2016

Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu. Ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua tấm lọc màu càng dày, nên màu của nó càng thẫm.Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy nước trong hai cốc xanh như nhau.

Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại, qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước rất dày, nên màu của nó thẫm. Ở cốc nước vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm ánh sáng truyền qua nó có màu xanh, coi như không màu. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng kilômet rồi trở lại thì ánh sáng sẽ có màu xanh thẫm. Hiện tượng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc trên

21 tháng 12 2016

bạn ghi rõ phần a,b,c ra đc hk

 

28 tháng 11 2018

Bạn vào link này rồi chép luôn, chả hiểu sao tớ không copy được ế, Chỗ bạn Nguyễn Như Nam nhá haha

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/103262.html

9 tháng 7 2021

Cốc đựng nước và cốc đựng rượu:

- Đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính

Cốc đựng dầu và nước:

. Vì dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.

->Ánh sáng không đi theo đường thẳng nữa

9 tháng 9 2017

Cốc đựng nước và rượu gọi là cốc 1

-đường đi của tia sáng qua cốc 1 là đường thẳng. Vì ánh sáng truyền qua môi trường trong suốt , đồng tính nhưng nước và rượu đồng tình vì có màu trắng trong suốt.

==> áng sáng truyền qua theo đường thẳng( chú ý trong trường hợp này rượu có màu trắng trong, chứ không phải là rượu vang nha)

Cốc đựng dầu hỏa và nước là cốc gọi là cốc 2

-đường đi của ánh sáng qua cốc 2 không còn là đường thẳng nữa . Vì áng sáng không truyền qua môi trường không đồng tính và không trong suốt. Dầu hỏa và nước trộn lại không còn đồng tính và trong suốt nữa.

==> ánh sáng truyền qua không còn thẳng nữa

18 tháng 12 2016

Thầy phynit ơi, giúp e vs T^T

19 tháng 12 2016

giúp mk câu 1

3 tháng 12 2019

Gọi D1 là khối lượng riêng (theo cm3) của nước
D2 là khối lượng riêng (theo cm3) của chất lỏng chưa xác định
P là khối lượng riêng của ly thủy tinh
S là diện tích của đáy ly
h là lượng chất lỏng cần đổ thêm vào ly
Bỏ qua bề dày của thành ly

Khi ly cân bằng, ta có phương trình:
3 x S x D1 = P
Khi cho thêm 3 cm chất lỏng chưa xác định vào cốc, ta có phương trình:
5 x S x D1 = P + 3 x S x D2
thay P = 3 x S x D1 vào, đơn giản hóa S ở 2 vế ta có:
2 x D1 = 3 x D2 => D2 = 23.D123.D1

*Để mặt thoáng chất lỏng trong và ngoài ly ngang bằng nhau, ta có phương trình:
h x S x D1 = P + (h-1) S x D2
(do đáy ly dày 1 cm nên trong đk của đề bài, lượng chất lỏng trong ly sẽ thấp hơn lượng nước bị chiếm chỗ 1cm)
Thay các giá trị ở trên tính được vào và đơn giản S 2 vế
h x D1 = 3 x D1 + 2/3 (h-1) D1
=> 1/3h = 7/3
=> h = 7 (cm)

2 tháng 2 2020

heee

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để...
Đọc tiếp

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

2. Để ý thấy khi rót nước từ ấm vào phích ta thường nghe thấy âm thanh phát ra. Hãy giải thích vì sao?

3. Hãy kể một vài trường hợp vật phát âm do dao động

4. “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở một lỗ khác thì thấy có âm thanh, mỗi lỗ khác nhau thì cho âm thanh khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên
5. Trong thế giới của các côn trùng, chúng thương phát ra một thứ âm thanh để trao đổi tín hiệu với nhau, tại sao chúng ta ko nghe thấy bằng tai thường mà phải dùng một dụng cụ khuếch đại âm thanh mới nghe thấy được?

6. Đàn bầu , hay còn gọi là đàn độc huyền, chỉ có một dây. Làm thế nào mà người nghệ sĩ vẫn tạo ra âm thanh trầm bổng khác nhau

1
7 tháng 2 2017

1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.

3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động

VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động

VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động

6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn