K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài thi số 3 19:11Câu 1:Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.Câu 2:Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:Chùm song song trong mọi trường hợp.Một chùm...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

19:11
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương phẳng cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 3:

Nhận định nào dưới đây không đúng? Khi đọc sách người ta thường ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:

  • Nếu ánh sáng quá mạnh sẽ gây cảm giác chói làm mỏi mắt.

  • Nếu ánh sáng quá yếu sẽ gây căng thẳng cho mắt.

  • Nếu ánh sáng thích hợp sẽ làm mắt ta không căng thẳng.

  • Mắt không được thoải mái khi đọc sách.

Câu 4:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 5:

Nguồn sáng có đặc điểm gì?

  • Chiếu sáng các vật xung quanh.

  • Tự nó phát ra ánh sáng.

  • Phản chiếu ánh sáng.

  • Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 6:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 7:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 8:

Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 9:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới ?$G_1$ với góc tới i, sau khi phản xạ trên gương ?$G_1$, trên gương ?$G_2$ thu được tia JR (hình 3). Góc tới i' của tia sáng IJ khi tới gương ?$G_2$ là:
3-6.png

  • ?$i^%27=%20%CE%B1-i$

  • ?$%20i^%27=%20%CE%B1$

  • ?$i^%27=%20i$

  • ?$i^%27=%20%CE%B1+i$

Câu 10:

Hai gương phẳng ?$G_1$?$G_2$ có các mặt phản xạ hợp với nhau thành một góc α. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương ?$G_1$ chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên gương ?$G_2$ theo JR. Góc hợp bởi giữa hai gương bằng bao nhiêu độ để tia SI và tia JR vuông góc với nhau?

  • ?$60^o$

  • ?$45^o$

  • ?$30^o$

  • ?$90^o$

3
8 tháng 11 2016

can gap

 

13 tháng 11 2016

Câu 1-8 : phần Lí thuyết lật sách ra xem hoặc chọn phương pháp loại trừ ^^

Câu 9-10: mình ko hỉu đề yêu cầu gì cho lắm !! Sorry

 

Câu 1: Trường hợp có hiện tượng gây ô nhiễm tiếng ồn là tiếng sóng biển vỗ vào bờ. tiếng máy nổ hoạt động giữa buổi trưa. nghe nhạc trong phòng kín. xem vô tuyến truyền hình. Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ta có thể nghe rõ tiếng vang? Nói to trong phòng học. Nói to trong phòng tắm đóng kín cửa. Nói to khi đứng trên chiếc tàu ngoài...
Đọc tiếp
Câu 1:

Trường hợp có hiện tượng gây ô nhiễm tiếng ồn là

  • tiếng sóng biển vỗ vào bờ.

  • tiếng máy nổ hoạt động giữa buổi trưa.

  • nghe nhạc trong phòng kín.

  • xem vô tuyến truyền hình.

Câu 2:

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ta có thể nghe rõ tiếng vang?

  • Nói to trong phòng học.

  • Nói to trong phòng tắm đóng kín cửa.

  • Nói to khi đứng trên chiếc tàu ngoài khơi.

  • Nói to trong những hang động lớn.

Câu 3:

Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi

  • âm phản xạ gặp vật cản.

  • âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.

  • âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.

  • âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.

Câu 4:

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi

  • Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

  • Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.

  • Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.

Câu 5:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì

  • mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • có ánh sáng truyền từ vật đến gương và phản xạ đến mắt ta.

  • có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

Câu 6:

Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống. Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn nào sau đây không phù hợp?

  • Yêu cầu công trường không được làm việc.

  • Xây tường bao quanh công trường để chặn đường truyền tiếng ồn từ công trường.

  • Yêu cầu công trường không được làm việc vào giờ nghỉ ngơi.

  • Quy định mức độ to của âm phát ra từ công trường không được quá 80 dB.

Câu 7:

Ban ngày, đứng ở chỗ bóng nửa tối trên mặt đất khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần, ta quan sát thấy

  • nguyệt thực toàn phần.

  • nhật thực một phần.

  • nhật thực toàn phần.

  • nguyệt thực một phần.

Câu 8:

Kết luận nào dưới đây không đúng?

  • Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm rất kém.

  • Tấm xốp là vật có khả năng phản xạ âm tốt.

  • Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt.

  • Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

Câu 9:

Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ nhất của ngọn nến qua hai gương , là 15cm. Khoảng cách giữa hai gương là

  • 15 cm.

  • 30 cm.

  • 25 cm.

  • 7,5 cm.

Câu 10:

Hai gương phẳng hợp với nhau một góc . Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương thu được tia phản xạ theo hướng IJ. Để tia phản xạ IJ song song với gương thứ hai thì góc tới gương có giá trị bằng.

14
30 tháng 12 2016
Câu 1:

Trường hợp có hiện tượng gây ô nhiễm tiếng ồn là

  • tiếng sóng biển vỗ vào bờ.

  • tiếng máy nổ hoạt động giữa buổi trưa.

  • nghe nhạc trong phòng kín.

  • xem vô tuyến truyền hình.

Câu 2:

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ta có thể nghe rõ tiếng vang?

  • Nói to trong phòng học.

  • Nói to trong phòng tắm đóng kín cửa.

  • Nói to khi đứng trên chiếc tàu ngoài khơi.

  • Nói to trong những hang động lớn.

Câu 3:

Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi

  • âm phản xạ gặp vật cản.

  • âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra.

  • âm phát ra đến tai ta trước âm phản xạ.

  • âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.

Câu 4:

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi

  • Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

  • Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.

  • Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.

Câu 5:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì

  • mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • có ánh sáng truyền từ vật đến gương và phản xạ đến mắt ta.

  • có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

Câu 6:

Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống. Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn nào sau đây không phù hợp?

  • Yêu cầu công trường không được làm việc.

  • Xây tường bao quanh công trường để chặn đường truyền tiếng ồn từ công trường.

  • Yêu cầu công trường không được làm việc vào giờ nghỉ ngơi.

  • Quy định mức độ to của âm phát ra từ công trường không được quá 80 dB.

Câu 7:

Ban ngày, đứng ở chỗ bóng nửa tối trên mặt đất khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất một phần, ta quan sát thấy

  • nguyệt thực toàn phần.

  • nhật thực một phần.

  • nhật thực toàn phần.

  • nguyệt thực một phần.

Câu 8:

Kết luận nào dưới đây không đúng?

  • Các vật mềm, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm rất kém.

  • Tấm xốp là vật có khả năng phản xạ âm tốt.

  • Các vật cứng, có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt.

  • Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

Câu 9:

Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ nhất của ngọn nến qua hai gương , là 15cm. Khoảng cách giữa hai gương là

  • 15 cm.

  • 30 cm.

  • 25 cm.

  • 7,5 cm.

Câu 10:

Hai gương phẳng hợp với nhau một góc . Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương thu được tia phản xạ theo hướng IJ. Để tia phản xạ IJ song song với gương thứ hai thì góc tới gương có giá trị bằng.

30 tháng 12 2016

1.B

31 tháng 12 2016

Hình vẽ:

I S R N i i' 30 độ

a/ Vẽ tia phản xạ IR (đã vẽ trên hình)

b/ Ta có: đường pháp tuyến IN vuông góc với mặt gương (bằng 900)

Ta có: tia tới hợp với mặt gương + góc tới =900

hay 300 + i = 900

=> i = 900 - 300 = 600

Vì theo giả thiết góc phản xạ bằng góc tới

=> i = i' = 600

Vậy góc phản xạ = 600

10 tháng 7 2017

a.-Vẽ pháp tuyến IN

Đo \(\widehat{SIN}\)

Giữ nguyên tia tới SI,vẽ tia phản xạ IR sao cho \(\widehat{SIN=}\)\(\widehat{NIR}\)

b.Ta có \(\widehat{AIN}\)\(=90^0\)(vì IN \(\perp gương\) tại I)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AIS}+\widehat{SIN}=\widehat{AIN}\)

Hay \(30^0+\widehat{SIN}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{SIN}=90^0-30^0=60^0\)

Theo định luật phản xạ ánh sáng,ta có\(\widehat{SIN}=\widehat{NIR}=60^0\)

Vậy góc phản xạ bằng \(60^0\)

Câu 1:Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?Góc phản xạ bằng góc tớiHiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sángTrong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳngTia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tớiCâu 2:Ánh sáng nào dưới đây không phải là ánh sáng phản...
Đọc tiếp
  • Câu 1:

Câu phát biểu nào dưới đây không đúng?

  • Góc phản xạ bằng góc tới

  • Hiện tượng tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng

  • Trong các môi trường ánh áng truyền theo một đường thẳng

  • Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới

Câu 2:

Ánh sáng nào dưới đây không phải là ánh sáng phản xạ? Khi ánh sáng được phát ra từ

  • Mặt Trăng

  • gương phẳng

  • mặt nước

  • Mặt Trời

Câu 3:

Chiếu một chùm sáng song song vào một gương phẳng. Chùm sáng phản xạ phải là chùm sáng nào sau đây?

  • Chỉ là chùm sáng phân kì

  • Chỉ là chùm sáng song song.

  • Chỉ là chùm sáng hội tụ

  • Có thể là chùm sáng song song, phân kì hay hội

Câu 4:

Khi mua thước thẳng bằng gỗ, người ta thường đưa thước lên ngang tầm mắt để ngắm. Nguyên tắc của cách làm này là đã dựa trên kiến thức vật lí nào?

  • Mặt phẳng nghiêng

  • Khối lượng và trọng lượng

  • Sự nở vì nhiệt

  • Định luật truyền thẳng của ánh sáng

Câu 5:

Trường hợp nào dưới đây tạo thành chùm sáng hội tụ?

  • Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng

  • Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng

  • Các tia sáng cùng truyền theo một đường thẳng.

  • Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.

Câu 6:

Khi xảy ra hiện tượng nhật thực, những người đứng ở vị trí nào trên Trái Đất quan sát được hiện tượng nhật thực toàn phần?

  • Chỉ những người đứng trong vùng bóng tối.

  • Tất cả mọi người đều quan sát được

  • Chỉ những người đứng trong vùng sáng

  • Chỉ những người đứng trong vùng nửa tối

Câu 7:

Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nguyệt thực?

  • Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.

  • Vào ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.

  • Vào ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.

  • Khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.

Câu 8:

Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng

  • tia sáng bị hội tụ tại một điểm

  • tia sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt và đồng tính

  • tia sáng bị đổi hướng, trở lại môi trường cũ khi gặp một bề mặt nhẵn

  • tia sáng bị gãy khúc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

Câu 9:

Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là ?$60^0.$ Nếu quay gương ?$15^0$ thì khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng

  • ?$30^0$ hoặc ?$75^0$

  • ?$30^0$ hoặc ?$90^0$

  • ?$60^0$ hoặc ?$75^0$

  • ?$30^0$ hoặc ?$45^0$

Câu 10:

Cho hai gương phằng hợp với nhau một góc ?$60^0$ và hướng mặt phản xạ vào nhau. Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt gương ?$G_1$ một góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với mặt gương ?$G_2$ một góc ?$60^0?$

  • ?$45^0$

  • ?$30^0$

  • ?$15^0$

  • ?$60^0$

 
2
23 tháng 10 2016

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: D

23 tháng 10 2016

1C , 2D , 3C , 4D , 5B , 6A , 7C , 8C

Câu 13:  Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình biểu diễn? Câu 14: Em hãy kể tên các loại chùm sáng đã học ? Câu 15: Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Thế nào là vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Cho ví dụ ? Câu 16: a) Nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi với ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm có cùng kích thước.b)...
Đọc tiếp

Câu 13:  Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình biểu diễn?

 

Câu 14: Em hãy kể tên các loại chùm sáng đã học ?

 

Câu 15: Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Thế nào là vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Cho ví dụ ?

 

Câu 16: a) Nêu những đặc điểm giống và khác nhau giữa ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi với ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm có cùng kích thước.

b) Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp hai gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp hai gương phẳng. Làm như thế có lợi gì ?

 

Câu 17: Âm phản xạ là gì? Âm phản xạ có lợi hay có hại? Lấy ví dụ minh họa. Ta nghe được tiếng vang khi nào?  Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu?

 

Câu 18: Những vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, những vật như thế nào thì phản xạ âm kém? Lấy hai ví dụ về vật phản xạ âm tốt, hai ví dụ về vật phản xạ âm kém.

2
30 tháng 10 2021

giúp mình với mọi người ơi mình cảm ơn ạ vui

30 tháng 10 2021

Trong SGK Lý ak ! Có hết mấy dạng BT như zậy , nếu vở bn ghi đầy đủ , và mở lại coi xem sao!

Câu 1: Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì: Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp. Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương. Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi. Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật. Câu 2: Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng? Khi phản xạ...
Đọc tiếp
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

6
3 tháng 1 2017

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: D

4 tháng 1 2017
Câu 1:

Người ta không dùng gương cầu lõm làm gương chiếu hậu của ô tô, xe máy vì:

  • Gương cầu lõm có phạm vi quan sát hẹp.

  • Ảnh của vật không đối xứng với vật qua gương.

  • Gương cầu lõm không đẹp bằng gương cầu lồi.

  • Ảnh của vật qua gương lớn hơn vật.

Câu 2:

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

  • Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.

Câu 3:

Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 4:

Người ta đặt hai ngọn nến giống hệt nhau, một trước gương cầu lồi và một trước gương phẳng với những khoảng cách như nhau. Khi đó:

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bằng ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh luôn đối xứng với vật qua các gương.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi bé hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

  • Ảnh tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.

Câu 5:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lõm cho chùm sáng phản xạ là:

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

Câu 6:

Ta nhìn thấy ảnh của một vật trong gương phẳng vì:

  • Có ánh sáng từ vật đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

  • Có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta.

  • Có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta.

  • Mắt ta chiếu sáng đến gương rồi quay lại chiếu sáng vật.

Câu 7:

Khi nói về sự tạo ảnh của các gương. Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Gương phẳng luôn cho ảnh ảo lớn bằng vật.

  • Gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

  • Gương cầu lõm luôn cho ảnh lớn hơn vật.

  • Gương cầu lõm có thể cho ảnh ảo hoặc ảnh thật.

Câu 8:

Khi một chùm sáng song song chiếu vào gương cầu lồi cho chùm sáng phản xạ là:

  • Chùm hội tụ trong mọi trường hợp.

  • Chùm song song trong mọi trường hợp.

  • Một chùm phức tạp vì chưa biết góc chiếu.

  • Chùm phân kỳ trong mọi trường hợp.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

  • B dung

Câu 10:

Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 5). Khi đó, góc tới gương có giá trị bằng:

  • 60 ddooj nhes

20 tháng 11 2016
  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

20 tháng 11 2016
  • Chùm tia sáng tới song song đến gường cầu lõm sẽ cho chùm tia phạn xạ phân kỳ.
14 tháng 2 2017

Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu không đúng là:

  • Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.

14 tháng 2 2017

thanks