K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

Mik lười quá bạn tham khảo câu 3 tại đây nhé:

Câu hỏi của nguyen linh nhi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 7 2019

\(S=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{37\cdot38}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(2S=\frac{1}{2}-\frac{1}{38\cdot39}\)

\(S=\frac{1}{4}-\frac{1}{2\cdot38\cdot39}< \frac{1}{4}\)

28 tháng 4 2017

bài khó nhất nhé

2. Ta có : 

\(P=\frac{1}{49}+\frac{2}{48}+\frac{3}{47}+...+\frac{48}{2}+\frac{49}{1}\)

cộng vào 48 phân số đầu với 1, trừ phân số cuối đi 48 ta được :

\(P=\left(\frac{1}{49}+1\right)+\left(\frac{2}{48}+1\right)+\left(\frac{3}{47}+1\right)+...+\left(\frac{48}{2}+1\right)+\left(\frac{49}{1}-48\right)\)

\(P=\frac{50}{49}+\frac{50}{48}+\frac{50}{47}+...+\frac{50}{2}+\frac{50}{50}\)

\(P=\frac{50}{50}+\frac{50}{49}+\frac{50}{48}+...+\frac{50}{2}\)

\(P=50.\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+...+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{S}{P}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{48}+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}}{50.\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+...+\frac{1}{2}\right)}=\frac{1}{50}\)

9 tháng 3 2019

câu 5đáp án là72

12 tháng 4 2016

a)\(\Rightarrow\frac{A}{2}=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{101}}\)

\(\Rightarrow A-\frac{A}{2}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{101}}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^{100}-1}{2^{101}}\)

b)vì \(\frac{2^{100}}{2^{100}}=1\in N\Rightarrow\frac{2^{100}-1}{2^{100}}\ne1\notin N\left(đpcm\right)\)

9 tháng 5 2019

giúp mik nha chiều này 6:00 mik nộp rồi

ai nhanh mik sẽ k cho 3 k

\(2\frac{3}{5}x-\frac{1}{7}=1\frac{9}{35}\)

\(\frac{13}{5}x=\frac{44}{35}+\frac{1}{7}\)

\(\frac{13}{5}x=\frac{7}{5}\)

\(x=\frac{7}{5}:\frac{13}{5}\\ x=\frac{7}{13}\)

1 tháng 5 2019

CÂU 1                                                                          GIẢI:

Để P có giá trị nguyên thì:                2n - 5  chia hết cho 3n - 2 =>3.(2n - 5) chia hết cho 3n - 2

                                                                                                      <=>6n - 15 chia hết cho 3n - 2

   Ta có:6n - 15=(6n - 4) - 11

                       =2.(3n - 2) - 11

Vậy 2.(3n - 2) - 11 chia hết cho 3n - 2

Mà 2.(3n - 2) chia hết cho 3n - 2 nên 11 chia hết cho 3n - 2

=>3n - 2 thuộc Ư(11)={1;-1;11;-11}

=>3n thuộc{3;1;13;-9}

Mà n thuộc N=>3n chia hết cho 3

=>3n thuộc{3;-9}

Vậy n thuộc{1;-3}

CÂU 2                                                                         GIẢI:

M và N ko cùng có giá trị nguyên với cùng 1 giá trị nguyên của a khi M - N=1

Xét hiệu:M - N

TA CÓ:M=3.(7a - 1)/12

            M=21a - 3/12

=>M - N=21a - 3/12 - 5a+3/12

             =16a - 6/12

Vì a thuộc N=>16a chia hết cho 4(1)

                        Mà 6 ko chia hết cho 4(2)

Từ (1) và (2)=>16a - 6 ko chia hết cho 4

                        Mà 12 chia hết cho 4=>M - N khác 0

VẬY M VÀ N KO THỂ CÙNG 1 GIÁ TRỊ NGUYÊN VỚI CÙNG 1 GIÁ TRỊ NGUYÊN a

tk cho công sức của mk nha!mơn nhìu!!!!!^-^

25 tháng 6 2015

2. Gọi d là ước chung của ( n+1) và ( n+2 )

Ta cso: ( n+1 )  chia hết cho d và ( n+2 ) chia hết cho d => ( n+2 ) - ( n+1 ) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d

=> d=-1 và 1 => tử và mẫu của phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) chỉ cso ước chung là 1 và -1 => phân số \(\frac{n+1}{n+2}\) là phân sô tối giản

Nếu thấy 2 bài mình làm đúng thì baasm đúng cho mình nhak

31 tháng 1 2019

zài thế

10 tháng 8 2016

Toán lớp 6

10 tháng 8 2016

1) \(\frac{2}{3}+x=-\frac{4}{5}\)

\(x=\left(-\frac{4}{5}\right)-\frac{2}{3}\)

\(x=-1\frac{7}{15}\)

Vậy \(x=-1\frac{7}{15}\)

2) \(\frac{2}{5}-x=-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{2}{5}-\left(-\frac{1}{3}\right)\)

\(x=\frac{11}{15}\)

Vậy \(x=\frac{11}{15}\)

3) \(1-\frac{x}{3}=1\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{3}=1-1\frac{1}{2}\)

\(\frac{x}{3}=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{\left(-1\right)\cdot3}{2}\)

\(x=-1\frac{1}{2}\)

4) \(1-\left(\frac{2x}{3}+2\right)=-1\)

\(\frac{2x}{3}+2=1-\left(-1\right)\)

\(\frac{2x}{3}+2=2\)

\(\frac{2x}{3}=2-2\)

\(\frac{2x}{3}=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

Vậy \(x=0\)