Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. ko bao h
2. pt hoành độ x^2-2x-m^2-1=0
đẻnta=1+m^2+1>0
=>.............................
3.Xét viet pt hoành độ đi
| x12 - x22| = 15 mình viết thiếu giải hộ mình với.Cảm ơn bạn
Ta có \(\Delta=b^2-4ac=\left(-\left(m+5\right)\right)^2-4.\left(2m+6\right)=m^2+10m+25-8m-24=m^2+2m+1=\left(m+1\right)^2\)
Ta có (m+1)2 >= 0 với mọi m => \(\Delta>=0\) Do đó pt đã cho luôn có nghiệm với mọi m
Asp dụng hệ thức viet ta có x1+x2=-b/a =m+5 x1.x2 = c/a =2m+6
TA CÓ X13+X23=35 <=>(x1+x2)(\(x_1^2-x_1x_2+x_{2^2}\)) -35=0 <=>(x1 +x2) ((x1+x2)^2-2x1x2-x1x2 )-35=0 <=> (m+5) ((m+5)^2-3.(2m+6))-35=0 đến ddaaay tự làm nhá lười gõ rồi
1, bạn tự vẽ nha
2, xét pt: \(x^2=4x+m\Leftrightarrow x^2-4x-m=0\)(1) ; \(\Delta=16-4.-m=16+16m\)
(dm) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt <=> pt có 2 nghiệm p.biệt <=> \(\Delta>0\Leftrightarrow16+16m>0\Leftrightarrow m>-1\)
th1: chọn tung độ của giao điểm 1 là 1 <=> y1=1<=> \(x1=\sqrt{y1}=\sqrt{1}=1\); \(x1=\frac{4+\sqrt{16\left(m+1\right)}}{2}=\frac{4\left(1+\sqrt{m+1}\right)}{2}=2+2\sqrt{m+1}\)
thay x=1 vào ta có: \(2+2\sqrt{m+1}=1\Leftrightarrow2\sqrt{m+1}=-1\Rightarrow\)PTVN
th2: y2=1 <=> x2=1
\(x2=\frac{4-\sqrt{16\left(m+1\right)}}{2}=2-2\sqrt{m+1}\). thay x2=1 vào: \(2-2\sqrt{m+1}=1\Leftrightarrow-2\sqrt{m+1}=-1\Leftrightarrow\sqrt{m+1}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow m+1=\frac{1}{4}\Leftrightarrow m=-\frac{3}{4}\)(t/m đk)
=> m=-3/4 thì (dm) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt, trong đó tung độ của một trong hai giao điểm đó bằng 1.
1) pt có 2 nghiệm pb <=> \(\Delta=16-4\left(-m^2\right)=16+4m^2>0\)=> pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
2) vì là giá trị tuyệt đối => A>=0 => Min A=0 <=> \(x1^2-x2^2=0\Leftrightarrow x1=x2\)
=> pt có 1 nghiệm kép. mà biết thức đenta luôn >0 => k tìm đc giá trị nhỏ nhất của A
đưa $$$ thì giải cho