K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

Số thương là :

      6 x 3 = 18

           Đ/S : 18 .

12 tháng 11 2016

1. Gỉai:

Gọi a là số học sinh cần tìm (a thuộc N*)

Vì số học sinh khi xếp hàng 4;5;6 đều dư 1 học sinh

Và không quá 400 học sinh

nên (a-1) chia hết cho 4; (a-1) chia hết cho 5; (a-1) chia hết cho 6

 Và a lớn hơn hoặc bằng 400 (a thuộc N*)

 4 = 22

5 = 5

6 = 2.3

Các thừa số nguyên tố chung và riêng là 2;3 và 5

TC: BCNN(4;5;6) = 22. 3. 5 = 4 . 3 . 5 = 60

      BC(4;5;6) = B(60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

Vì (a - 1) thuộc BC(4;5;6) và a lớn hơn hoặc bằng 400 (a thuộc N*)

 nên a -1 = 60; 120; 180; 240; 300; 360

=> a = 61; 121; 181; 241; 301; 361

 Nhưng chỉ có duy nhất một số là chia hết cho 7

Vậy số chia hết cho 7 là số 307

Vậy số học sinh cần tìm là 301 học sinh.

7 tháng 8 2017

1. Gỉai:

Gọi a là số học sinh cần tìm (a thuộc N*)

Vì số học sinh khi xếp hàng 4;5;6 đều dư 1 học sinh

Và không quá 400 học sinh

nên (a-1) chia hết cho 4; (a-1) chia hết cho 5; (a-1) chia hết cho 6

 Và a lớn hơn hoặc bằng 400 (a thuộc N*)

 4 = 22

5 = 5

6 = 2.3

Các thừa số nguyên tố chung và riêng là 2;3 và 5

TC: BCNN(4;5;6) = 22. 3. 5 = 4 . 3 . 5 = 60

      BC(4;5;6) = B(60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

Vì (a - 1) thuộc BC(4;5;6) và a lớn hơn hoặc bằng 400 (a thuộc N*)

 nên a -1 = 60; 120; 180; 240; 300; 360

=> a = 61; 121; 181; 241; 301; 361

 Nhưng chỉ có duy nhất một số là chia hết cho 7

Vậy số chia hết cho 7 là số 307

Vậy số học sinh cần tìm là 301 học sinh.

15 tháng 7 2017

 3.C vì có thể là âm mà

15 tháng 7 2017

A và C nhé pạn

6 tháng 12 2015

a,Với p bằng 3 ;p-1 =23(thoả mãn)

8p+1=25(loại)

Với p khác 3 suy ra p không chia hết cho 3; 8p không chia hết cho 3

mà( 8p-1) p (8p+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

8p-1 >3 (p thuộc N) suy ra 8p-1 không chia hết cho 3

8p+1 chia hết cho  3

mà 8p+1>3

8p+1 là hợp số (đpcm)

**** mk nha

6 tháng 12 2015

2, 42=3.2.7

P=42k+7

Ta có:

Nếu p=2 ;r=40(t/m)

Nếu p=3 ;r=39(loại)

Nếu p>3,do p là nguyên tố nên ko thể là các ước nguyên dương của 42;r hợp số mà nên r=25

mk làm tiếp nha

 

 

2 tháng 7 2018

1. Ta gọi số chia là a ; số bị chia là b ( với điều kiện \(a< 8\))

   Theo đề bài ta có :  \(\text{a + b = 72 (1) }\)

                                 \(\text{ b : a = 3 ( dư 8 ) }\)

=> \(\Rightarrow\text{b = 3a + 8}\)  

Thay \(\text{b = 3a + 8}\) vào (1) ta có:  

\(\text{a +3a + 8 = 72 }\)

\(\text{4a + 8 = 72 }\)

\(\text{4a = 72 - 8}\)   

\(\text{4a = 64}\)

\(\text{a = 64 : 4}\)

\(\text{a = 16}\)

\(\text{b = 3.a +8 }\)

\(\text{b = 3.16 + 8}\)

\(\text{b = 48 + 8}\)

\(\text{b = 56}\)

Vậy số chia là 16 ;

       số bị chia là 56 

2. Từ năm 2000 đến 2010 có 3 năm nhuận

    Nhưng năm 2000 tính đến tháng 10 đã qua tháng nhuận

=> Chỉ còn 2 năm nhuận là 2004 và 2008.

Số ngày từ ngày 10-10-2000 đến ngày 10-10-2010 là:

365 x 10 + 2 = 3652 ( ngày)

Vì 3652 : 7 = 521 tuần ( dư 5 ngày )

=> Ngày 10-10-2010 là ngày Chủ nhật.

3. Ta thấy 4000 : 82 = 48 ( dư 64 )    

    Số 64 lớn hơn 47 nên số bị chia nhỏ hơn 4000 là :

             82 x 48 + 47 = 3983   

    Số 3983 < 4000 

   => Số chia là 48