K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2020

Bài làm:

1) \(\frac{3}{5}\div\frac{2x}{15}=\frac{1}{2}\div\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{2x}=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow10x=72\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{36}{5}\)

2) \(-\frac{4}{2,5}\div\frac{3}{5}=\frac{1}{5}\div x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}\div x=-\frac{8}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{3}{40}\)

3) \(0,12\div3=2x\div\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{25}=\frac{10}{3}x\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{250}\)

19 tháng 9 2019

1.1

x=(3/5)^7:(3/5)^5=(3/5)^7-5=(3/5)62=6/5=1,2

1.2

x=5+7/10+3/10=5+10/10=5+1=6

1.3

x=\(\frac{18}{23}\) :\(\frac{6}{7}\) =\(\frac{18}{23}\) . \(\frac{7}{6}\) = \(\frac{21}{23}\)

19 tháng 9 2019

câu 2 bạn làm sai rồi

Bài 1 : So sánh cặp số :2225 và 3150  và Bài 2 : chứng minh rằng :817 – 279  – 913 chia hết cho 405.87 – 218 chia hết cho 14.Bài 3 : cho x > y > 0. chứng minh rằng :x3 > y3x4 > y4Bài 4 : chứng minh rằng :Cho ac = bd thì Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .Bài 5 :  tìm x :(2x + 1)(x – 2)(5  – 3x) = 0|x – 1| + 2x  = 8(3x + 5)2 =  Bài 6 : tìm các số x,y , z thỏa :;   và 2x + 5y – 2z = 96 và 2x – 3y + z =...
Đọc tiếp

Bài 1 : So sánh cặp số :

  1. 2225 và 3150
  2.   và 

Bài 2 : chứng minh rằng :

  1. 817 – 279  – 913 chia hết cho 405.
  2. 87 – 218 chia hết cho 14.

Bài 3 : cho x > y > 0. chứng minh rằng :

  1. x3 > y3
  2. x4 > y4

Bài 4 : chứng minh rằng :

  1. Cho ac = bd thì 
  2. Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .

Bài 5 :  tìm x :

  1. (2x + 1)(x – 2)(5  – 3x) = 0
  2. |x – 1| + 2x  = 8
  3. (3x + 5)
  4.  

Bài 6 : tìm các số x,y , z thỏa :

  1. ;   và 2x + 5y – 2z = 96
  2.  và 2x – 3y + z = 7

Bài 7 : tính :

  1. S = (-1) + 2 +(-3) + 4 …+(-99) + 100
  2. A = 1 – 3 + 5 – 7 + …+ 149 – 151
  3. B = 2 – 4 + 6 – 8 + … + 102 – 104.
  4. C = 

Bài 8 : tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có ) :

  1. A  = 2 + |x – 1|
  2. B = -|2x +3 | + 5
  3. C = |2x +1| + |3 – 2x|

Bài 9 : một lớp học nếu xếp hàng 5 thì thừa 3, nếu xếp hàng 7 thì thừa 1. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh, biết số học sinh từ 40 đến 60 học sinh.

Bài 10 : cho hàm số : y = f(x) = 3x2 – 1.

  1. Tính f(-2), f(1/4).
  2. Tìm x để f(x) = 47.
  3. Chứng minh f(x) = f(-x) với mọi x
0
6 tháng 7 2015

1. 2/5 + x= 11/12 - 2/5

=> x= 31/60 - 2/5

=> x= 7/60

Vậy x= 7/60

2. 2x(x - 1/7)= 0

TH1: x=0

TH2: x= 0 + 1/7 = 1/7

Vậy x= 0 hoặc 1/7

3. 1/4 : x= 2/5 - 3/4

=> x= 1/4 : (-7/20)

=> x= -5/7

Vậy x= -5/7

6 tháng 7 2015

1.7/60

2.1/7

3.5/7

16 tháng 6 2018

1/\(\left|3x+2\right|+\left|9x^2-4\right|=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left|3x+2\right|=0\\\left|9x^2-4\right|=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}3x+2=0\\9x^2-4=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

<=> \(x\in\varnothing\)

2/ \(\left|x-5\right|+\left|x-25\right|=0\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\left|x-5\right|=0\\\left|x-25\right|=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=5\\x=25\end{cases}}\)

<=> \(x\in\varnothing\)

3/ \(\left|2x\right|-\left|-3,5\right|=\left|-6,5\right|\)

<=> \(\left|2x\right|-3,5=6,5\)

<=> \(\left|2x\right|=10\)

<=> \(2x=\pm10\)

<=> \(x=\pm5\)

4/ \(\frac{5}{3}-\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{1}{3}\)

<=> \(-\left|x-\frac{1}{3}\right|=-\frac{4}{3}\)

<=> \(\left|x-\frac{1}{3}\right|=\frac{4}{3}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\\x-\frac{1}{3}=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=-1\end{cases}}\)

16 tháng 6 2018

l3x + 2l +l9x- 4l = 0

=> l3x + 2l =0 hoặc l9x2-4l =0

=> 3x + 2 = 0           9x2-4  =0

=> 3x        = -2           9x2     =4

=> x          = -2:3       x2       = 4:9

=> x          = -2/3        x2       =4/9

=>                             x         =2/3  

Vậy x ={-2/3 ; 2/3}

câu 2 là tương tự

6 tháng 7 2019

câu 5 bị thiếu : 5. A=6+16+30+48+...+19600+19998 

7 tháng 7 2019

a)\(\frac{-15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\) 

  \(\frac{-5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)

  \(\frac{-1}{2}-x=\frac{25}{27}\) 

             \(x=\frac{-77}{54}\) 

Vậy............

b) \(\frac{-3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)

   \(\frac{-12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\) 

   \(\frac{-11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)

                   \(2x=\frac{-13}{10}\) 

                  \(x=\frac{-13}{20}\) 

Vậy.............

1.

\(a,-\frac{15}{18}-\left(x-\frac{1}{3}\right)=\frac{25}{27}\)

\(-\frac{5}{6}-x+\frac{2}{6}=\frac{25}{27}\)

\(-\frac{1}{2}-x=\frac{25}{27}\)

\(x=-\frac{77}{54}\)

\(b,-\frac{3}{5}-\left(2x-\frac{1}{20}\right)=\frac{3}{4}\)

\(-\frac{12}{20}-2x+\frac{1}{20}=\frac{15}{20}\)

\(-\frac{11}{20}-2x=\frac{15}{20}\)

\(2x=-\frac{13}{10}\)

\(x=-\frac{13}{20}\)

2.

\(a,-\frac{5}{6}\)và \(1,2\)

\(=-\frac{5}{6}\)và \(\frac{12}{10}\)

\(=-\frac{50}{60}\)và \(\frac{72}{60}\)

Nếu như quy đồng 2 số lên thì ta đc \(-\frac{50}{60}< \frac{72}{60}\)

\(\Rightarrow-\frac{5}{6}\)\(< 1,2\)

\(b,\frac{15}{16}\)và \(\frac{17}{18}\)

Theo như những bài toán đã hc thìn ội dung ở cuối bài là phân số nào có tử bé hơn thì có phân số lớn hơn phân số có tử lớn hơn 

\(\Rightarrow\frac{15}{16}>\frac{17}{18}\)

\(c,\frac{1999}{2000}\)và \(\frac{2000}{2001}\)

Ta quy đồng 

Đc

\(\frac{3999999}{4002000}\)và \(\frac{4000000}{4002000}\)

\(\Rightarrow\frac{1999}{2000}< \frac{2000}{2001}\)