• Ban đầu, số tiền đầu tư vào mã FPT bằng ( \frac{4}{3} ) lần số tiền đầu t...">

    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    1. Ban đầu, số tiền đầu tư vào mã FPT bằng ( \frac{4}{3} ) lần số tiền đầu tư vào mã VNM: [ x = \frac{4}{3}y ]

    2. Sau khi đầu tư thêm 60 triệu đồng vào mã VNM, số tiền đầu tư vào mã FPT bằng ( \frac{10}{9} ) lần số tiền đầu tư vào mã VNM: [ x = \frac{10}{9}(y + 60) ]

    Bây giờ, chúng ta có thể giải hệ phương trình này để tìm giá trị của ( x ) và ( y ). Từ phương trình thứ nhất, ta có thể biểu diễn ( y ) qua ( x ): [ y = \frac{3}{4}x ]

    Thay thế ( y ) từ phương trình thứ nhất vào phương trình thứ hai, ta được: [ x = \frac{10}{9}\left(\frac{3}{4}x + 60\right) ]

    Giải phương trình này, ta tìm được giá trị của ( x ): [ x = \frac{10}{9} \times \frac{3}{4}x + \frac{10}{9} \times 60 ] [ \frac{9}{10}x = \frac{3}{4}x + \frac{10}{9} \times 60 ] [ \frac{9}{10}x - \frac{3}{4}x = \frac{10}{9} \times 60 ] [ \left(\frac{9}{10} - \frac{3}{4}\right)x = \frac{10}{9} \times 60 ] [ \left(\frac{36}{40} - \frac{30}{40}\right)x = \frac{10}{9} \times 60 ] [ \frac{6}{40}x = \frac{10}{9} \times 60 ] [ x = \frac{10}{9} \times 60 \times \frac{40}{6} ] [ x = 10 \times 60 \times \frac{40}{54} ] [ x = 600 \times \frac{40}{54} ] [ x = 600 \times \frac{20}{27} ] [ x = 30 \times 20 ] [ x = 600 ]

    Vậy số tiền ban đầu ông Vũ đầu tư vào mã FPT là 600 triệu đồng. Sử dụng phương trình thứ nhất để tìm ( y ): [ y = \frac{3}{4} \times 600 ] [ y = 450 ]

     

    1
    AH
    Akai Haruma
    Giáo viên
    14 tháng 3 2024

    Đề lỗi công thức. Bạn xem lại.

    28 tháng 4 2017

    bài khó nhất nhé

    2. Ta có : 

    \(P=\frac{1}{49}+\frac{2}{48}+\frac{3}{47}+...+\frac{48}{2}+\frac{49}{1}\)

    cộng vào 48 phân số đầu với 1, trừ phân số cuối đi 48 ta được :

    \(P=\left(\frac{1}{49}+1\right)+\left(\frac{2}{48}+1\right)+\left(\frac{3}{47}+1\right)+...+\left(\frac{48}{2}+1\right)+\left(\frac{49}{1}-48\right)\)

    \(P=\frac{50}{49}+\frac{50}{48}+\frac{50}{47}+...+\frac{50}{2}+\frac{50}{50}\)

    \(P=\frac{50}{50}+\frac{50}{49}+\frac{50}{48}+...+\frac{50}{2}\)

    \(P=50.\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+...+\frac{1}{2}\right)\)

    \(\Rightarrow\frac{S}{P}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{48}+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}}{50.\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+...+\frac{1}{2}\right)}=\frac{1}{50}\)

    9 tháng 3 2019

    câu 5đáp án là72

    5 tháng 5 2017

    Gọi 2 số cần tìm lần lượt là : a và b ( a , b khác 0)

    theo đề bài ta có :

    a = 4/3 b

    mà 

    a = 10/9 (b + 60)

    => a = 10/9.b + 200/3

    => 4/3 . b = 10/9 . b + 200/3

    => 2/9 . b = 200/3

    => b = 300

    => a = 300 . 4/3 = 400 

    Vậy hai số cần tìm là số thứ nhất : 400 và số thứ hai :300

    6 tháng 5 2017

    cảm ơn bạn nha

    25 tháng 4 2018

    a) x = 99/20

    b) x = 7

    c) x = 2

    ( chỉ lm đc đến đó thui nk )

    18 tháng 3 2015

    Bài 1: Tính

    a) \(1:\) \(\frac{99}{100}:\frac{98}{97}\)\(:\frac{97}{96}:...:\)\(\frac{2}{3}:\frac{1}{2}\)

    b) \(\left(\frac{7}{20}+\frac{11}{15}-\frac{15}{12}\right)\)\(:\)\(\left(\frac{11}{20}-\frac{26}{45}\right)\)

    c) \(\frac{5-\frac{5}{3}+\frac{5}{9}-\frac{5}{27}}{8-\frac{8}{3}+\frac{8}{9}-\frac{8}{27}}\)\(:\)\(\frac{15-\frac{15}{11}+\frac{15}{121}}{16-\frac{16}{11}+\frac{16}{11}}\)

    d) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{5}{6}-4}{\frac{7}{12}-\frac{1}{36}-10}\)

    Bài 2: Tìm x:

    a) \(\left(x+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\right)\)\(:\)\(\left(2+\frac{1}{6}-\frac{1}{4}\right)\)\(=\frac{7}{46}\)

    b) \(\frac{13}{15}-\left(\frac{13}{21}+x\right).\frac{7}{12}=\frac{7}{10}\)

    Bài 3: 

    Tìm tổng các số nghịch đảo của các số 10; 40; 88; 154; 238; 340.

    Bài 4:

    Một ô tô chạy trong \(\frac{4}{5}\)giờ được 32 km. Ô tô chạy quãng  đường AB mất \(3\frac{1}{2}\)giờ. Tính vận tốc của ô tô và độ dài quãng đường AB.

    Bài 5:

    Một người đi từ A đến B mất 45 phút trong khi đó người thứ 2 đi từ B về A mất 30 phút. Nếu hai người cùng khởi hành thì sau bao nhiêu phút thì gặp nhau?

    Bài 6:

    Cho a; b; c; \(\in\)N*. Chứng tỏ rằng \(\frac{a+b}{c}\)\(+\)\(\frac{b+c}{a}+\frac{c+a}{b}\)\(\ge\)b