Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bước thực hiện đo nhiệt độ của chất lỏng:
- Bước 1: Cầm chắc đuôi nhiệt kế, dùng lực cổ tay vẩy mạnh nhiệt kế cho xuống dưới mức 35 độ C.
- Bước 2: Cho nhiệt kế thủy ngân vào chất lỏng và giữ nguyên nhiệt kế thủy ngân ở vị trí đó ít nhất từ 5 - 7 phút
- Bước 3: Đọc kết quả hiển thị trên nhiệt kế.
Trả lời:
a, ( - x + 5 )2 - 16 = ( - 22 ) . 5
=> ( - x + 5 )2 - 16 = - 20
=> ( - x + 5 )2 = - 20 + 16
=> ( - x + 5 )2 = - 4 ( vô lí )
Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.
b, 50 - ( 20 - x ) = - x - ( 45 - 85 )
=> 50 - 20 + x = - x - ( - 40 )
=> 30 + x = - x + 40
=> x + x = 40 - 30
=> 2x = 10
=> x = 10 : 2
=> x = 5
Vậy x = 5
Theo như SGK thì số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
VD: 2/5 ; 9 (vì nó viết được dưới dạng 9/1)
Vì vậy : Số hữu tỉ sẽ bao gồm số tự nhiên. ví dụ : 1, 2, 4,....
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: 0.33333.....(vì nó viết được dưới dạng 1/3)
Sô nguyên: -1, 0, 1 ( vì -1 = -1/1, 0 = 0/1)
Số thập phân vô hạn không tuần hoàn thì không phải là số hữ tỉ vì nó không thể viết được dưới dạng phân số như
0.23734953945.............
Số này không thể viết được dưới dạng phân số, sau dấu chấm còn rất nhiều số mà ta không biết trước vì vậy nhìn chung số thập phân để là một số hữu tỉ thì phải viết được dưới dạng phân số( tức là ta biết được tất cả số hạng sau dấu phẩy)
Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b {\displaystyle \neq } 0. Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là {\displaystyle \mathbb {Q} }.
Một cách tổng quát:
{\displaystyle \mathbb {Q} =\left\{x|x={\frac {m}{n}};m\in \mathbb {Z} ,n\in \mathbb {Z^{*}} \right\}}
em ơi em chưa nói x thuộc gì nữa bọn anh học tới x thuộc R lậy còn nêu như x thuộc Z thì: \(x\in\left\{x=ℤ\backslash-20< x< 21\right\}\)
x={-19...20}