Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu tích của nền nông nghiệp sơ khai xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam gắn liền với nền văn hoá Hoà Bình.
⇒ Chọn B
Tham Khảo(đúng)
a. Văn hóa.
- Người nguyên thủy ở Đồng Nai đã tạo dựng được nền văn hóa đặc sắc gồm nhiều di sản như: Mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, tượng lớn, thẻ đeo… Bên cạnh đời sống vật chất, họ còn coi trọng đời sống tinh thần.
- Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.
b. Xã hội.
mở rộng địa bàn sinh sống, xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Xã hội nguyên thủy ở Đồng Nai tan rã, xã hội có giai cấp hình thành.
Đáp án B
- Công cụ lao động:
+ Đông Sơn: chế tác chủ yếu từ đồng, kĩ thuật luyện kim phát triển cao
+ Hòa Bình- Bắc Sơn: chế tác chủ yếu từ đã cuội, xuất hiện kĩ thuật mài
- Đặc điểm kinh tế:
+ Đông Sơn: trồng trọt, chăn nuôi
+ Hòa Bình- Bắc Sơn: săn bắt- hái lượm và đã xuất hiện nền nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi sơ khai
- Mối quan hệ cộng đồng
+ Đông Sơn: quan hệ địa vực của cư dân sống trong chiềng chạ là chủ yếu
+ Hòa Bình- Bắc Sơn: quan hệ huyết thống của cư dân sống trong chế độ thị tộc mẫu hệ
=> Đặc điểm kinh tế trồng trọt chăn nuôi không phải là điểm khác biệt giữa văn hóa Đông Sơn và Hòa Bình- Bắc Sơn
1
Thời xa xưa, nước ta là một vùng rừng núi rậm rạp với nhiều hang động, mái đá, nhiều sông suối, có vùng ven biển dài ; khí hậu hai mùa nóng - lạnh rõ rệt, thuận lợi cho cuộc sống của cỏ cây, muông thú và con người.
Vào những năm 1960 - 1965” các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện được hàng loạt di tích của Người tối cổ.
Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ. Ở một số nơi khác như núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)..., người ta phát hiện được nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập ; nhiều mảnh đá ghè mỏng... ở nhiều chỗ.
1
được tìm thấy tren đất nước ta
+những chiếc răng của ngưới tối cổ ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm hai(Lạng Sơn)
+những mảnh đá được ghè mỏng ở nhiều chỗ có hình thù rõ ràng đẻ chặt, đạp ở núi Đọ, Quang Liên(Thanh Hóa), Xuân Lộc(Đồng Nai), có niên đại cách đây 30 đến 40 vạn năm
3. Dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở: Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng, Nghệ An, Yên Bái, Ninh Bình, Thái Nguyên, Phú Thọ, Kom Tum, Quảng Ninh, Quảng Bình, Plây-ku