Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Công thức tính múi giờ:
Bán cầu đông: M = kinh độ/15o
Bán cầu Tây: M= 24 - (kinh độ/15o)
Do đó, kinh tuyến 155oT nằm ở múi giờ: 24-(155:15) ≃ 14
Kinh tuyến 97o Đ nằm ở múi giờ: 97:15 ≃ 7
Giờ mặt trời mọc | 07:17 |
Giờ mặt trời lặn: | 19:27 |
Thời gian ban ngày: | 12h 10m |
Chênh lệch giờ: | GMT -5 |
Múi giờ: | America/New_York |
Vĩ độ: | 3.709024 |
Kinh độ: | -95.712891 |
Dân số: | 298,212,900 người |
Tiền tệ: | United States dollar |
Diện tích: | 9,629,091 (km2) |
Thủ Đô: | Washington |
Đới khí hậu |
Vĩ tuyến |
Thảm thực vật |
Nhóm đất |
Đới lạnh |
650 - 700 |
- Đài nguyên |
- Đài nguyên |
|
570 - 650 |
- Rừng là kim |
- Rừng là kim |
|
550 - 570 |
- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới |
- Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới |
|
300 - 550 |
- THoả nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao |
- Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao |
|
370 – 380 và 470 - 490 |
- Hoang mạc, bán hoang mạc |
- Đất hoang mạc, bán hoang mạc. |
|
280 - 300 |
- Rừng lá kim |
- Đất đỏ vàng cận nhiệt đới |
Đới nóng |
50 – 280 |
- Rừng nhiệt đới, xích đạo |
- Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới |
Đới khí hậu |
Vĩ tuyến |
Thảm thực vật |
Nhóm đất |
Đới lạnh |
650 - 700 |
- Đài nguyên |
- Đài nguyên |
|
570 - 650 |
- Rừng là kim |
- Rừng là kim |
|
550 - 570 |
- Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới |
- Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới |
|
300 - 550 |
- THoả nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao |
- Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao |
|
370 – 380 và 470 - 490 |
- Hoang mạc, bán hoang mạc |
- Đất hoang mạc, bán hoang mạc. |
|
280 - 300 |
- Rừng lá kim |
- Đất đỏ vàng cận nhiệt đới |
Đới nóng |
50 – 280 |
- Rừng nhiệt đới, xích đạo |
- Đất đỏ vàng (feralit), đen nhiệt đới |
Trả lời
Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:
- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.
Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:
- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh. - Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.
Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:
- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.
- Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.
Càng xa đại dương hiên độ nhiệt độ năm càng tăng, do tính chất lục địa tăng dần.
Càng xa đại dương biên độ nhiệt độ năm càng tăng, do tính chất lục địa tăng dần.
2. Bài tập tính khoảng cách
Bài 1: Cho bản đồ có tỉ lệ 1: 500.000. Trên bản đồ đo được khoảng cách từ A đến B là 6cm. Hỏi trên thực địa 2 điểm đó cách nhau bao xa?
6 x 500.000 = 3000.000 cm
3000.000 cm = 30 km
Bài 2: Cho bản đồ tỉ lệ 1:1.000.000. Trên bản đồ đo được mảnh đất hình tam giác đều có cạnh a = 4 cm. Tính diện tích mảnh đất đó ở ngoài thực địa.
4 x 1 000 000 = 4 000 000 cm
4000 000 cm = 40 km
Diện tích :
S = a2 \(\dfrac{\sqrt{3}}{4}\)
402. \(\dfrac{\sqrt{3}}{4}\)= 1600,4 km2
Để làm được bài này trước hết em cần tính múi giờ của các địa điểm theo công thức tính múi giờ:
*Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 150
*Ở Tây bán cầu: 2 cách
Cách 1: m= (3600 - Kinh tuyến Tây): 150
Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150
Áp dụng ta có:
-Địa điểm có kinh độ 30o Đ ở múi giờ: 30:15 = 2
-Việt Nam ở múi giờ số 7 do đó hai địa điểm sẽ chênh lệch nhau 5 giờ
- Khi Việt Nam là 10h ngày 1/3/2008 thì địa điểm ở 30o Đ là: 10 – 5 = 5 giờ ngày 1/3/2008
Các địa điểm còn lại làm tương tự nhé.
Chúc em học tốt!
-Lấy kinh độ chia cho 15 thì mình sẽ được múi giờ của từng khu vực :
30/15=2
60/15=4
90/15=6
- Ở Việt Nam đang là 10h thì giờ ở múi số 0 là 3h (vì cách nhau 7 múi)
-Giờ ở phía Đông thì cộng vào còn giờ ở phía tây thì trừ ra
VD: 30 Đ ở múi số 2 nên ta lấy 3+2=5h cùng ngày
30 T = 3-2=1h cùng ngày
Ở cái múi khác cx làm tươg tự nha bn ^^