Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
vi khuẩn có 2 cách thức dinh dưỡng là : dị dưỡng và tự dưỡng – SGK 160
Đáp án: D
vi khuẩn có 2 cách thức dinh dưỡng là : dị dưỡng và tự dưỡng – SGK 160
Vì khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức chủ yếu
* Trả lời :
Vi khuẩn tồn tại 2 phương thức chủ yếu
trả lời:
Vì khuẩn tồn tại 1 phương thức chủ yếu
hok tốt
Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?
A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm
B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh
C. Tất cả các phương án đưa ra
D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…
Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?
A. Vi khuẩn lactic
B. Vi khuẩn lam
C. Vi khuẩn than
D. Vi khuẩn thương hàn
Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?
A. 4 B. 3
C. 1 D. 2
Câu 4. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?
A. Phân đôi
B. Nảy chồi
C. Tạo thành bào tử
D. Tiếp hợp
Câu 5. Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống
A. cộng sinh. B. hoại sinh.
C. kí sinh. D. tự dưỡng.
Câu 6. Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Cạnh tranh B. Cộng sinh
C. Kí sinh D. Hội sinh
Câu 7. Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?
A. Bánh gai B. Giả cầy
C. Giò lụa D. Sữa chua
Câu 8. Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Sấy khô
C. Ướp muối
D. Ướp lạnh
Câu 9. Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Có lối sống kí sinh
B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn
C. Có cấu tạo tế bào
D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…
Câu 10. Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?
A. Cộng sinh B. Hoại sinh
C. Hội sinh D. Kí sinh
Câu 11. Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức
A. kí sinh. B. tự dưỡng.
C. cộng sinh. D. hoại sinh.
Câu 12. Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu
B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm
C. Sinh sản bằng bào tử
D. Không chứa diệp lục
Câu 1: a+b
Câu 2:Vi khuẩn chủ yếu dinh dưỡng, dị dưỡng bằng 2 cách:
c1: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn trong xác đôṇg thực vâṭ đang phân hủy ( hoại sinh)
C2: sống nhờ trên các cơ thể sống khác ( kí sinh )
Câu 1:
- Vi khuẩn dinh dưỡng:
+ Dị dưỡng: hoại sinh và kí sinh
+ Một số tự dưỡng
-Phân biệt vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh
+Vi khuẩn kí Sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
+Vi khuẩn hoại sinh : là Vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật...).
-Vi khuẩn gây chua khi muối dưa, cà là vi khuẩn hoại sinh.
Câu2:
+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá ... để lâu sẽ bị các vi khuẩn hoại sinh gây thối rữa nên bị ôi thiu
+ Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như phơi khô, làm lạnh, ướp muối, ...
Câu 1 :
* Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
* Phân biệt vị khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh
- Vi khuẩn kí sinh: là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác.
- Vi khuẩn hoại sinh: là vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn (xác động thực vật ....).
* Vi khuẩn gay chua khi muối dưa, cà là vi khuẩn hoại sinh gây ra.
Câu 2 :
* Thức ăn bị ôi thiu do vi khuẩn hoại sinh.
*Muốn thức ăn không bị ôi thiu cần phải biết bảo quản thực phẩm như : phơi khô, làm lạnh , ướp muối ,... để khỏi ôi thiu.
Đáp án: B
vi khuẩn hoại sinh có tác dụng phân huỷ xác động vật mùn, muối khoáng…cung cấp cho cây… -hình 50.2 SGK 162
Đáp án: B
vi khuẩn hoại sinh có tác dụng phân huỷ xác động vật mùn, muối khoáng…cung cấp cho cây… - hình 50.2 SGK 162
Đáp án C
Ở vi khuẩn tồn tại 2 phương thức dinh dưỡng chủ yếu