Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương trình dao động của hai nguồn u = A cos ω t
Phương trình dao động của điểm M thuộc CO, cách nguồn khoảng d là: u M = 2 A cos ω t − 2 π d λ
Vì điểm M dao động ngược pha với nguồn nên:
Δ φ = 2 π d λ = 2 k + 1 π ⇒ d = 2 k + 1 λ 2 = 2 k + 1 2 , 5 2 = 2 k + 1 .1 , 25
Mà A O ≤ d ≤ A C ⇒ A B 2 ≤ 2 k + 1 .1 , 25 ≤ A B 2 2 + O C 2
⇔ 12 ≤ 2 k + 1 1 , 25 ≤ 15 ⇒ 4 , 3 ≤ k ≤ 5 , 5 ⇒ k = 5
Vậy trên đoạn CO có 1 điểm dao động ngược pha với nguồn
Đáp án B
Ta có M A = 20 c m , M B = 15 c m , A B = 25 c m nên tam giác AMB vuông tại M
Mà I A . I B = M A 2 suy ra I A = 16 c m , I B . A B = M B 2 suy ra I B = 9 c m
Xét trên đoạn IM, số điểm dao động với biên độ cực đại là
M A − M B ≤ k λ ≤ I A − I B ⇔ 5 ≤ k λ ≤ 7 ⇔ 2,5 ≤ k ≤ 3,5
Vậy trên đoạn IM có 1 điểm dao động với biên độ cực đại.
Do tính chất đối xứng IN cũng có một điểm dao động với biên độ cực đại
Vậy trên MN có 2 điểm dao động vơi biên độ cực đại
Đáp án C
+ Điều kiện để có cực tiểu giao thoa với hai nguồn kết hợp cùng pha
Δ d = k + 0 , 5 λ với k = 0 , ± 1 , ± 2 . . .
Chọn đáp án B
+ Điều kiện để một điểm khi giao thoa sóng dao động với biên độ cực tiểu là:
Đáp án C
Cực đại giao thoa tại các vị trí hiệu khoảng cách từ điểm đó đến hai nguồn thõa mãn kλ , k = 0 ; ± 1 ; ± 2 . . .
Đáp án A
Với hai nguồn cùng pha, khi xảy ra giao thoa các điểm không dao động (đứng yên) có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số bán nguyên lần bươc sóng