K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

Đổi: \(v=36\)km/h=10m/s

Thời gian vật đi: \(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot t^2=100\Rightarrow t=2\sqrt{5}s\)

Gia tốc vật: \(v=v_0+at\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{10-0}{2\sqrt{5}}=\sqrt{5}\)m/s2

Lực kéo: 

\(F_k=F_{ms}+m\cdot a=0,05\cdot2000\cdot10+\sqrt{5}\cdot2000=5472,13N\)

7 tháng 4 2023

\(m=1500kg\) ( Đổi 1,5 tấn )

\(s=100m\) \(;\)  \(v=72km/h=20m/s\)

\(v_0=0\)

\(\mu=0,02\)

\(g=10m/s^2\)

\(a,a=?m/s^2\)

\(b,F_k=?N\)

====================

\(a,\)Vì \(v>0\Rightarrow s=d=100m\)

Ta có : \(v^2-v_0^2=2ad\)

\(\Leftrightarrow20^2-0^2=2a.100\)

\(\Leftrightarrow a=2m/s^2\)

\(b,\) Do vật có lực kéo của động cơ nên \(P=N\) ( trọng lục = lực nâng )

\(\Rightarrow\)\(N=P=mg=1500.10=15000N\) 

Mà \(F_{ms}=\mu.N=0,02.15000=300\left(N\right)\)

Ta có : \(F_k-F_{ms}=ma\)

\(\Leftrightarrow F_k=ma+F_{ms}\)

\(\Leftrightarrow F_k=1500.2+300=3300\left(N\right)\)

Vậy độ lớn lực kéo động cơ là \(3300N\)

7 tháng 4 2023

Gia tốc ô tô:

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{20^2-0^2}{2\cdot100}=\dfrac{29m}{s^2}\)

Độ lớn lực kéo động cơ:

\(-F_{ms}+F=ma\)

\(\Leftrightarrow F=ma+F_{ms}=ma+\mu mg=1500\cdot2+0,02\cdot1500\cdot10=3000+300=3300\left(N\right)\)

6 tháng 10 2017

+ Theo định luật II Niwton:  

P → + N → + F → m s + F → k = m a →

+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

  F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy:  F k   =   m a   + F m s   =   m a   +   k P   =   m ( a   +   k g )

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2

Lực kéo của động cơ ô tô là: 

F k   −   m   ( a   +   k g )   =   2000 . 1 , 5   =   3000 N .

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên

quãng đường s là:  A   =   F k . s   =   600 . 000 J   =   600 k J

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A   =   − F m s . s   =   − k m g . s   =   −   200 . 000 J   =   −   200 k J

Chọn đáp án A

23 tháng 2 2017

Theo định luật II Newton ta có:    P → + N → + F m s → + F k → = m a →

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

F k − F m s = m a  và   − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)  

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:

A = Fk.s = 600.000J = 600kJ

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ

5 tháng 12 2021

Định luật ll Niu tơn ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{1000-0,05\cdot1000\cdot10}{1000}=0,5\)m/s2

\(v=36\)km/h=10m/s

Thời gian chuyển động: \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{10-0}{0,5}=20s\)

34.Một ô tô khối lượng 1000 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang, dưới tác dụng của lực kéo là 1500 N, hệ số ma sát là µ = 0,05. Sau khi đi được 10 s, vận tốc của ô tô có độ lớn là:    A. 6 m/s                        B. 24 m/s                       C. 12 m/s                       D. 10 m/s 35: Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2....
Đọc tiếp

34.Một ô tô khối lượng 1000 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang, dưới tác dụng của lực kéo là 1500 N, hệ số ma sát là µ = 0,05. Sau khi đi được 10 s, vận tốc của ô tô có độ lớn là:

    A. 6 m/s                        B. 24 m/s                       C. 12 m/s                       D. 10 m/s

 

35: Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?

A. 16N                            B. 1,6N                           C. 1600N.                       D. 160N. 

36.Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:

 

A. 0,5m.                         B. 2,0m.                          C. 1,0m.                          D. 4,0m

 37: Ở trên mặt đất một vật có trọng lượng 10N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R ( R là bán kính Trái Đất ) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?

A. 1N.                             B. 2,5N.                          C. 5N.                             D. 10N.

0
27 tháng 9 2019

+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật:  P → ; Q → ; F → ; F → m s t

Theo định luật II Niutơn:

F → + P → + Q → + F m s → = m a →

Mà:  P → + Q → = 0 →

Nên:  F → + F m s → = m a →

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật

F − F m s = m a → F = m a + F m s

Trong đó:

F m s = μ m g = 0 , 05.100.9 , 8 = 49 N

Ta có:

v 2 − v 0 2 = 2 asa = v 2 2 s = 10 2 2.100 = 0 , 5 m / s 2 → m a = 100.0 , 5 = 50 N

Vậy  F = 49 + 50 = 99 N

Đáp án: C

19 tháng 2 2021

chiếu lên phương chuyển động của vật: \(-\mu mg=ma\Rightarrow a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\)

Hệ thức độc lập về thời gian: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=20\left(m\right)\) 

\(v=v_0+at\Rightarrow t=4\left(s\right)\)

công của lực ma sát: \(A_{Fms}=Fs\cos\left(180^0\right)=-\mu mgS=-6000\left(J\right)\)

công suất trung bình của lực ma sát: \(P=\dfrac{A_{Fms}}{t}=\dfrac{-6000}{4}=-1500\left(W\right)\)