o t x m z y y

cho \(\wide...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

Bạn tự vẽ hình nhé!

a. Vì \(\widehat{xOt}>\widehat{xOy}\)

=> Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Ta có:\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay:\(\widehat{xOt}=120^o,\)\(\widehat{xOy}=180^0\)

=>\(\widehat{yOt}=180^0-120^0\)

Vậy:\(\widehat{yOt}=60^0\)

b. \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}:2\)

Thay:\(\widehat{xOy}=180^0\)

=>\(\widehat{yOx}=180^0:2\)

Vậy:\(\widehat{yOx}=90^0\)

\(\widehat{zOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}\)

Thay:\(\widehat{xOt}=120^0,\widehat{xOz}=90^0\)

=>\(\widehat{zOt}=120^0-90^0\)

Vậy:\(\widehat{xOt}=30^0\)

c. Mình thấy đề hơi sai sai thì phải, góc xOy= 180^0 mà Om là tia đối của Ox thì chẳng lẽ Om là Oy hả?

7 tháng 5 2018

O x y z 30* 60* t m

a)\(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=60^o-30^o=30^o\)

b) Do: Tia Ot là tia đối của tia Ox nên \(\widehat{xOt}=180^o\)

\(\widehat{tOz}=\widehat{xOt}-\widehat{zOx}=180^o-60^o=120^o\)

c) Do Om tà ta phân giác của\(\widehat{tOz}\)nên \(\widehat{tOm}=\frac{1}{2}\times\widehat{tOz}=\frac{1}{2}\times120^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\widehat{xOz}\left(=60^o\right)\)

d) Do Om tà ta phân giác của\(\widehat{tOz}\)nên \(\widehat{tOm}=\widehat{mOz}\)

Mà:\(\widehat{tOm}=\widehat{xOz} \Rightarrow \widehat{mOz}=\widehat{xOz}\left(=\widehat{tOm}\right)\)

=> Oz là phân giác của \(\widehat{xOm}\)

8 tháng 5 2018

ok bạn

Bài làm

Bài 1:

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

OB > OM ( 4 cm > 1 cm )

=> M nằm giữa hai điểm B và O

Ta có: OM + BM = OB

Hay 1 + BM = 4

=> BM = 4 - 1 = 3

Lại có: MO + OA = MA 

Hay 1 + 2 = MA

=> MA = 3

Mà BM = 3

=> MA = BM ( 3cm = 3cm )

=> M là trung điểm của AB.

b) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có:

^zOy < ^tOy ( 30° < 130° )

=> Oz nằm giữa hai tia Ot và Oy.

Ta có: ^tOz + ^zOy = ^tOy

Hay ^tOz + 30° = 130°

=> ^tOz = 130° - 30° = 100°

7 tháng 3 2019

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có : \(\widehat{xOy}=60^o< \widehat{xOz}=120^o\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Thay số : \(60^o+\widehat{yOz}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-60^o=60^o\)

b, Ta có :+Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 

              + \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=60^o\)

Nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

c, Tự làm, mình ko bt

3 tháng 4 2019

O x m y n z

Trân nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^o< 140^o\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Do đó:\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Hay\(60^o+\widehat{yOz}=140^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=140^o-60^o=80^o\)

Vì tia Om là tia phân giác của góc xOy

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Vì tia On là tia phân giác của góc yOz

\(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

+Tia Om nằm giữa tia Oy và Ox

+Tia On nằm giữa hai tia Oy và Oz

+Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>Tia Oy nằm giữa hai tia Om và On

Do đó:\(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)

Hay\(30^o+40^o=\widehat{mOn}\)\(\left(\widehat{mOy}=30^o;\widehat{yOn}=40^o\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=70^o\)

11 tháng 4 2019

a) Trên nửa mp chứa tia Ox có \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)\(\left(60^0< 90^0\right)\)

Suy ra Oy nằm giữa \(\widehat{xOz}\)

Do đó \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

    Hay \(60^0+\widehat{yOz}=90^0\)

                       \(\widehat{yOz}=90^0-60^0\)

                           \(\widehat{yOz}=30^0\)

11 tháng 4 2019

b) Vì \(\widehat{yOx}\)và \(\widehat{xOy'}\)là hai góc kề bù

Do đó:\(\widehat{yOx}+\widehat{xOy'}=\widehat{yOy'}\)

          \(60^0+\widehat{xOy'}=180^0\)

                         \(\widehat{xOy'}=180^0-60^0\)

                         \(\widehat{xOy'}=120^0\)

                          

20 tháng 5 2018

O x z y m n

   a) tính \(\widehat{xOm}\)

vì Om là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat{mOx}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=30^o\)

Vậy \(\widehat{xOm}=30^o\)

b) tính góc mOn

+)có góc yOx và yOz là 2 góc kề bù nên yOx + yOz = 180o

suy ra yOz =120

mà yOz có tia phân giác là On nên nOz=nOy =60o

+theo câu a thì mOy=30o

Thấy nOx và nOz là 2 góc kề bù nên nOx + nOz = 180o Suy ra nOx = 120o

Trên cùng 1 nửa mp bờ Ox có : \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}< \widehat{xOn}\) nên Oy nằm giữa 2 tia Om và On 

Suy ra mOn=yOn + yOm => mOn = 90o

                Vậy mOn=90o ; xOm=30o

Nhớ k cho mk nhé ( hình vẽ minh họa )