Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loại axit amin Mêtiônin
Chọn B
Vì:Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loại axit amin mở đầu mêtiônin.
Đáp án B
Ở sinh vật thực côđon 5’AUG3’ mã hóa loại axit amin Mêtiônin
Condon mã hóa axit amin mêtiônin ở sinh vật nhân thực là 5’AUG3’
Đáp án D
Đáp án D
Ở sinh vật nhân thực, bộ ba mã hóa axit amin mêtiônin là bộ ba mở đầu trên phân tử mARN
Mà mARN có chiều từ 5’ → 3’ và bộ ba mở đầu luôn là AUG
Vậy bộ ba 5’AUG3’ thỏa mãn
Đáp án C
Protein: mêtiônin - alanin – lizin – valin – lơxin – KT
mất 3 cặp nu 7, 8, 9 à mARN: mất aa lizin
à các aa: mêtiônin - alanin – valin – lơxin – KT
Các phát biểu đúng là 2 , 3
1- Sai vì phải là 3 nucleotit liền kề nhau mới là một bộ ba
4. 5’AUG 3’ là mã mở đầu dịch mã
Đáp án B
Đáp án D
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) sai vì tính thoái hóa của mã di truyền nghĩa là có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1 axit amin (trừ AUG và UGG).
(2), (3) đúng.
(4) sai vì mã di truyền có tính phổ biến, tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, trừ 1 vài ngoại lệ.
(5) sai vì Ở sinh vật nhân thực, côđon 5'AUG3' chứ không phải 3'AUG5' có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hoá axit amin mêtiônin.
(6) sai vì côđon 5'UAA3' chứ không phải Côđon 3'UAA5' quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.
(7) đúng. Với 3 loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra 3^3 = 27 bộ ba khác nhau.
Trong đó có 3 bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin là UAA, UAG, UGA
→ chỉ còn lại 24 loại côđon mã hoá các axit amin.
Vậy các nhận định 2, 3, 7 đúng.
Đáp án B
Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG 3’ mã hóa axit amin Met.