Ở sâu bướm, giai đoạn trưởng thành là giai đoạn:

A. sâu....">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

Đáp án D

Các phát biểu đúng là: (4), (2)

Ý (1) sai vì bướm biến thái hoàn toàn

Ý (3) sai, bướm mới đẻ trứng, sâu là giai đoạn con non

21 tháng 1 2018

Đáp án A

I. Quá trình phát triển của chúng trải qua biến thái hoàn toàn. à đúng

II. Các giai đoạn phát triển của sâu: Trứng à sâu non à nhộng à bướm. à đúng

III. Thức ăn và các enzyme tiêu hóa của sâu non và bướm là hoàn toàn khác nhau, khả năng gây hại cây trồng của hai giai đoạn này cũng khác nhau. à đúng

IV. Để tiêu diệt sâu, người ta có thể dùng biện pháp vật lí hoặc cơ học như bẫy ánh sáng, bẫy nước để tiêu diệt bướm trưởng thành. à đúng

Trong quá trình biến thái của sâu bướm, tại sao cần thiết phải có giai đoạn hóa nhộng? A. Ở giai đoạn hóa nhộng, cá thể sâu tiêu hóa nốt các phần thức ăn mà sâu non ăn vào để chuẩn bị cho giai đoạn lột xác B. Giai đoạn hóa nhộng cần thiết để cá thể sâu hình thành hệ tiêu hóa phục vụ cho mục đích tiêu hóa các thức ăn mà sâu non ăn vào ở giai đoạn trước đó C. Giai đoạn này...
Đọc tiếp

Trong quá trình biến thái của sâu bướm, tại sao cần thiết phải có giai đoạn hóa nhộng?

A. Ở giai đoạn hóa nhộng, cá thể sâu tiêu hóa nốt các phần thức ăn mà sâu non ăn vào để chuẩn bị cho giai đoạn lột xác

B. Giai đoạn hóa nhộng cần thiết để cá thể sâu hình thành hệ tiêu hóa phục vụ cho mục đích tiêu hóa các thức ăn mà sâu non ăn vào ở giai đoạn trước đó

C. Giai đoạn này thực hiện quá trình điều hòa biểu hiện gen, biệt hóa các cơ quan mới và hoàn chỉnh các cơ quan phục vụ cho một giai đoạn sống mới với các đặc điểm sinh lí mới

D. Là giai đoạn chuyển hóa các chất dự trữ trong cơ thể sâu non làm tăng trưởng kích thước các hệ cơ quan có trong cơ thể sâu non và chuyển thành sâu trưởng thành

1
16 tháng 4 2018

Đáp án C

Trong quá trình biến thái của sâu bướm, cần phải có giai đoạn hóa nhộng do giai đoạn này thực hiện quá trình điều hòa biểu hiện gen, biệt hóa các cơ quan mới và hoàn chỉnh các cơ quan phục vụ cho một giai đoạn sống mới với các đặc điểm sinh lí mới

18 tháng 10 2015

Trùng giày, ví dụ Paramecium, có kích thước: chiều dài từ 0,05 mm (50 microns) đến 0,35 mm (350 microns), bề ngang khoảng 0,03 mm đến 0,06 mm.

Trùng biến hình, Amoeba có kích thước khoảng từ 0,09 mm đến 0,8 mm.

Bạn có thể tham khảo thêm kích thước của một số cấu trúc ở link này: https://en.wikibooks.org/wiki/Cell_Biology/Introduction/Cell_size

0.1 nm (nanomét; 1 mm = 1000000 nm) đường kính nguyên tử Hidro
0.8 nm Axit amin
  2 nm Đường kính của phân tử ADN xoắn kép
  4 nm Protein Globulin
  6 nm Tiêm mao (lông ruột,..)
 7 nm Bề dày của màng sinh chất
 20 nm Ribôxôm
 25 nm Vi ống
 30 nm Vi rút cỡ nhỏ (Picornaviruses)
 30 nm Rhinoviruses
 50 nm Lỗ màng nhân
100 nm Virút HIV
120 nm Virút cỡ lớn (Orthomyxoviruses, includes influenza virus)
150-250 nm Virút cỡ rất lớn (Rhabdoviruses, Paramyxoviruses)
150-250 nm Vi khuẩn cỡ nhỏ (Mycoplasma)
200 nm Trung tử
200 nm (200 to 500 nm) Lizôxôm
200 nm (200 to 500 nm) Perôxixôm
800 nm Virút cỡ rất lớn (Mimivirus)
  1 µm (1 micrometer = micron = 0,001 mm)
       (1 - 10 µm) Kích cỡ thường thấy của các vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn)
  1 µm Đường kính tế bào thần kinh của người
  2 µm Vi khuẩn E.coli
  3 µm Ti thể
  5 µm Lục lạp
  6 µm (3 - 10 micrometers) Nhân tế bào
  9 µm Hồng cầu người
 10 µm
       (10 - 30 µm) Hầu hết các tế bào động vật nhân thực
       (10 - 100 µm) Hầu hết các tế bào thực vật nhân thực
 90 µm Trùng biến hình (Amoeba) cỡ nhỏ
100 µm Tế bào trứng người
up to 160 µm Megakaryocyte
up to 500 µm  Vi khuẩn cỡ rất lớn Thiomargarita
up to 800 µm  Trùng biến hình (Amoeba) cỡ lớn
  1 mm (1 millimeter)
  1 mm Đường kính tế bào thần kinh ở con mực Diameter of the squid giant nerve cell
up to 40mm ĐƯờng kính của trùng biến hình khổng lồ Gromia Sphaerica
  120 mm Đường kính của trứng đà điểu (trứng khủng long còn to hơn nhiều)
  3 meters Chiều dài tế bào thần kinh ở cổ của hươu cao cổ
18 tháng 10 2015

Trùng giày (hay trùng đế giày) theo như tên gọi thường có hình dạng như đế giày.

23 tháng 8 2016

như gày

20 tháng 10 2015

khi bấm ngọn, cây không cao lên, chất dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển

 

 

 

29 tháng 3 2016

 Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm:
- Giai đoạn hấp thụ: Nhờ glicôprôtêin đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào, nếu không thì virut không bám được vào.
- Giai đoạn xâm nhập: Đối với phagơ enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất. Đối với virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic. 
- Giai đoạn sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình.
- Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài. Khi
virut nhân lên làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan

29 tháng 3 2016

Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm:

-giai đoạn hấp thụ:nhờ glicoprotein đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào,nếu không thì virut không bám được vào.

-giai đoạn xâm nhập:đối với phagow enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vaaof tế bào chất.Đối với virut động vật đưa cả nuclecapsit vào tế bào chất sau đó"cởi vỏ"để giải phóng axit nucleic.

-giai đoạn sinh tổng hợp.virut sử dụng enzim là nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nucleic và protein cho riêng mình.

-giai đoạn phóng thích;virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ta ngoài.Khi virut nhân lên làm tan tế bào được gọi là chu trình tan.hihiyeu

3 tháng 3 2016

- Hình thành hạt
Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ. Nội nhũ (phôi nhũ) là mô nuôi dưỡng phôi phát triển.
Có hai loại hạt: hạt nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm).
- Hình thành quả
+ Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành. Bầu nhuỵ dày lên, chuyên hoá như một cái túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt.
+ Quả không có thụ tinh noãn (quả giả) gọi là quả đơn tính. Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá.

3 tháng 3 2016

- Hình thành hạt
Noãn đã thụ tinh (chứa hợp tử và tế bào tam bội) phát triển thành hạt. Hợp tử phát triển thành phôi. Tế bào tam bội phân chia tạo thành một khối đa bào giàu chất dinh dưỡng được gọi là nội nhũ. Nội nhũ (phôi nhũ) là mô nuôi dưỡng phôi phát triển.
Có hai loại hạt: hạt nội nhũ (hạt cây Một lá mầm) và hạt không nội nhũ (hạt cây Hai lá mầm).
- Hình thành quả
+ Quả là do bầu nhuỵ phát triển thành. Bầu nhuỵ dày lên, chuyên hoá như một cái túi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt.
+ Quả không có thụ tinh noãn (quả giả) gọi là quả đơn tính. Quả không có hạt chưa hẳn là quả đơn tính vì hạt có thể bị thoái hoá.

Bạn xem Ô cửa khoa học trên VTV7 ấy,hay lắmhaha

Hạt trầnHạt kín
Không có hoa. Cơ quan sinh sản là nónCó hoa. Cơ quan sinh sản là hoa, quả
Hạt nằm lộ trên các lá noãn hởHạt nằm trong quả(Trước đó là noãn nằm trong bầu)
Cơ quan sinh dưỡng: ít đa dạng Cơ quan sinh dương phát triển đa dạng
Mạch dẫn phát triển chưa hoàn thiệnMạch dẫn phát triển hoàn thiện
=> Ít tiến hoa hơn=> Tiến hóa hơn

* Trong các đặc điểm phân biệt trên, đặc điểm có hoa của thực vật hạt kín là đặc điểm quan trọng và nổi bật nhất

2 tháng 5 2016

  Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm phân biệt là: 
+ Cơ quan sinh dưỡng: 
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim. 
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép... 
+ Cơ quan sinh sản: 
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở 
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả 
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.