Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài, cây P dị hợp hai cặp gen có kiểu hình lá dài, quăn; mà kiểu gen dị hợp luôn biểu hiện kiểu hình trội. Vậy lá dài và lá quăn là hai tính trạng trội so với lá ngắn và lá thẳng.
Quy ước:
- A- lá dài > a- lá ngắn
- B- lá quăn > b- lá thẳng
Cây P có lá ngắn, thẳng (aa và bb ) tức có kiểu gen ab/ab, cây này chỉ tạo một loại giao tử mang hai gen lặn ab => kiểu hình ở con lai F1 do giao tử của cây P dị hợp quyết định.
+ Xét cây F1 có lá dài, quăn (2 tính trạng trội). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử AB.
+ Xét cây F1 có lá ngắn, thẳng (2 tính trạng lặn). Suy ra cây P dị hợp phải tạo được giao tử ab.
Vậy cây P dị hợp đã tạo được hai loại giao tử là AB và ab; tức có kiểu gen AB/ab
Sơ đồ lai:
P: AB/ab (lá dài, quăn) x ab/ab (lá ngắn, thẳng)
GP: AB, ab ab
F1: kiểu gen AB/ab : ab/ab (kiểu hình 50% lá dài, quăn : 50% lá ngắn, thẳng)
Câu 1 : lai phân tích cho kết quả như vậy => F1 dị hợp (Aa)
=> P : AA x aa ( bạn viết tương tự như ở trên)
lai F1 : Aa x aa
Câu 2 :Lai hai thứ hạt đỏ không thuần chủng:
P: Aa_____x_____Aa
F1: 1AA :2Aa:1aa
hạt đỏ chiếm 3/4 tổng số hạt => hạt đỏ=4000x3/4=3000 hạt
hạt trắng = 4000-3000=1000 hạt
Câu 3 : A : lông đen > a : lông vàng
=> những con bò nào lông vàng chắc chắn phải có KG :aa
+Ta thấy bê con 1 sẽ nhận 1 alen từ mẹ 1 alen từ bố mà con bò cái số 1 chỉ cho alen a => để có được kiểu hình lông đen thì nó phải nhận alen A từ bố => bò đực bố có thể có kg : AA hoặc Aa
+ Bò cái số 2 lông đen => có thể có kg : AA hoặc Aa kết hợp với bò bố có thể cho alen A => bê con lông đen
+ Bò cái 3 lông vàng (aa) mà lại sinh được bê con lông vàng (aa) => phải nhận từ bố alen a => bò đực bố phải có kg Aa
A./ vì bố mẹ có tính trạng thuần chủng tương phản. nếu F1 xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó trội còn F1 ko xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó lặn
vì F1 cho 100% thân xám đuôi ngắn nên ta có tính trạng thân xám , đuôi ngắn là tính trạng trội.
=>QUG: A quy định lông xám, a quy định lông đen
B qiuy định đuôi ngắn, b quy định đuôi dài.
a)Pt/c AAbb x aaBB
Gp Ab aB
F1 100% AaBb
F1 xF1=>F2: AaBb x AaBb
F2: (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)
=> TLKG 1AABB:2AABb:1AAbb:2AaBB:4AaBb;2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb
TLKH 9 lông xám, đuôi ngắn:3 lông xám, đuôi dài:3 lông đen, lông xám:1 lông đen, đuôi dài
b)P thân xám,đuôi dài x thân đen, đuôi dài
có các th sau:
1 AAbb x aabb=>100% Aabb2 Aabb x aabb=> 1/2 Aabb:1/2 aabb
c) xác định bằng cách cho lai phân tích nếu kết quả phân tính thì không thuần chủng nếu kết quả không phân tính thì thuần chủng
vd AABB x aabb=> 100%AaBb
Vậy thân xám đuôi ngắn là tính trạng trội
Quy ước :
A- xám, a - đen.
B- ngắn, b- dài
Vậy P thuần chủng: AAbb xám, dài x aaBB đen, ngắn
F1: AaBb xám, ngắn
PP : AAbb xám, dài. x aaBB đen, ngắnGG: Ab aBF1F1: AaBb xám, ngắn
Quy ước :-Gen A quy định tính trạng thân dài
-Gen a quy định tính trạng thân ngắn
-Vì đời con F1 sinh ra toàn lợn lông dài nên sẽ có KH là AA hoặc Aa
SĐL:
P : ♂ AA(lông dài) x ♀ aa(lông ngắn)
GP: A a
F1: 100% Aa
\(\Rightarrow\)Vậy đời con F1 có KH là Aa