Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử
=> 41.2n-l = 128 à 2n = 12
Cây A và B cùng loài à thấy tế bào M (thuộc cây A) có 14 NST đơn chia 2 nhóm mỗi nhóm có 7 NST đơn.
+ Nếu nguyên phân mà tb bình thường thì k.sau có 2n.2 = 24 đơn
+ Nếu tế bào đột biến 2n+1 à thì kỳ sau NP là (2n+1).2 = 26 NST đơn
+ Nếu giảm phân 1 thì NST kép
+ Vậy chỉ có giảm phân 2 mà lại thấy 14 đơn à tế bào này tạo ra cuối giảm phân 1 là nk = 7 kép
Vậy thì tế bào trước khi giảm phân thuộc tb đột biến 2n+1 = 13 hay 2n+2=14
KL:
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n =14 à sai. Đúng phải là 2n=12
(2) Tế bào M có thể đang ở kỳ sau của quá trình giảm phân II à đúng ( đã giải thích ở trên)
(3) Quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ NST lệch bội (2n+1) à sai. Vì tế bào đó giảm phân nên có thể cho giao tử: n+1=7,…
(4) à sai. Cây A có thể là thể ba. à đã giải thích ở trên
Đáp án B
Sau 3 lần NP đầu tiên tạo ra 6TB bình thường, 1TB 2n-1 (hoặc 2n-2), 1TB 2n+1 (hoặc 2n+2)
(1). Sau 5 lần phân bào, có ít hơn 32 tế bào con tạo ra. à sai
(2). Sau 6 lần phân bào, có tất cả 3 nhóm tế bào con tạo ra khác nhau về số lượng NST trong tế bào. à đúng
(3). Quá trình chỉ có thể tạo ra dòng tế bào 2n, tế bào 2n-1 và 2n+1 à sai, có thể tạo ra 2n, 2n-2, 2n+2
(4). Sau 3 lần phân bào kể trên, môi trường nội bào đã cung cấp số lượng NST tương đương 322 NST. à đúng
Đáp án: D
Nếu không có quá trình đột biến xảy ra thì số tế bào sau 8 lần nguyên phân là: 28 = 256.
Số tế bào bị giảm đi là: 256 - 224 = 32 = 25. Ta có thể hiểu là 5 lần nguyên phân cuối cùng có 1 tế bào đã không tham gia vào quá trình phân bào, vậy đột biến xảy ra ở lần nguyên phân thứ 3.
Cuối cùng tạo ra 32 tế bào 4n thì số tế bào 2n = 224 - 32 = 192.
Tỉ lệ giữa số tế bào 4n và 2n là: 32 : 192 = 1 6
Giải chi tiết:
Ta thấy có 2 NST đơn mang các alen của cặp gen Aa và Bb → rối loạn phân ly ở 1 cặp NST kép trong giảm phân I, đây là kỳ sau giảm phân II. Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n=6
Xét các phát biểu:
(1) đúng
(2) sai
(3) đúng,
(4) đúng
(5) đúng, tế bào A tạo ra giao tử n+1
Chọn D
Đáp án D
Ta thấy có 2 NST đơn mang các alen của cặp gen Aa và Bb → rối loạn phân ly ở 1 cặp NST kép trong giảm phân I, đây là kỳ sau giảm phân II. Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n=6
Xét các phát biểu:
(1) đúng
(2) sai
(3) đúng,
(4) đúng
(5) đúng, tế bào A tạo ra giao tử n+1
Đáp án: C
Gọi x là tổng số lần nguyên phân của hợp tử trên.
Gọi y là số lần nguyên phân bình thường.
Sau y lần nguyên phân bình thường ta tạo được số tế bào con bình thường (2n) là: 2y.
TRong 2y tế bào này có:
+ 2 tế bào có 1 cặp NST không phân li qua 1 lần nguyên phân nữa tạo: 2 tế bào (2n + 1) và 2 tế bào (2n - 1). Mỗi tế bào bất thường tiếp tục nguyên phân ( x - y - 1) lần tạo:
2. 2x - y - 1 tế bào (2n +1) và 2. 2x - y - 1 tế bào (2n - 1)
+ (2y - 2) tế bào 2n giảm phân (x - y) lần nữa tạo: (2y - 2). 2x - y = 8064 ⇒ x = 13; y = 7.
Xét các phát biểu ta có:
(1) Kết thúc quá trình nguyên phân đã tạo ra số tế bào con mang bộ nhiễm sắc thể 2n – 1 là: 2. 2x - y - 1 = 2. 213 - 7 - 1 = 64 ⇒ (1) sai.
(2) Kết thúc 13 lần nguyên phân ta có:
- Số tế bào 2n = 8064.
- Số tế bào 2n - 1 = số tế bào 2n + 1 = 64.
Vậy tỉ lệ tế bào 2n - 1 là: 64/ 213 = 1/128 ⇒ (2) sai.
(3) Mỗi tế bào con được tạo ra từ quá trình nguyên phân bất thường bởi hai tế bào trên, nguyên phân liên tiếp 5 lần ⇒ (3) sai.
(4) Quá trình nguyên phân bất thường của hai tế bào con xảy ra ở lần nguyên phân thứ 8 ⇒ (4) sai.
Vậy cả 4 phát biểu đều sai
Đáp án A
- Các dòng đó kí hiệu là AaBbDdXY (2n-bình thường); AaBbDDXY (2n-bình thường, chỉ quan tâm đến số lượng NST); AaBbddXY (2n-2n-bình thường, chỉ quan tâm đến số lượng NST); AaBbDDddXY (2n+2); AaBbXY (2n-2).
- Nếu đề hỏi là số dòng tế bào khác nhau trong cơ thể thì đáp án mới là 5.