Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở phần thân bài, người viết đã biểu lộ những cảm xúc:
- Không ưa bạn vì mặt bạn hơi nghiêm nghị, đăm chiêu.
- Quý mến khi nhiều sự việc xảy ra.
- Quý trọng hơn khi được giúp đỡ trong học tập.
Để làm rõ những cảm xúc ấy, người viết đã sử dụng những phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, miêu tả.
cái đó là bài của bn lm, bn xem bài làm của bn có đúg như z hay sai lỗi nào thì bn tự sửa nha
cái đó là bài của bn lm, bn xem bài làm của bn có đúg như z hay sai lỗi nào thì bn tự sửa nha
a, Bài văn Tấm gương ca ngợi tính trung thực của con người, ghét thói xu nịnh, dối trá
b, Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả mượn hình ảnh tấm gương làm điểm tựa, vì tấm gương luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh
Nói với gương, ca ngợi gương là gián tiếp ca ngợi trung thực
c, Bố cục bài văn gồm ba phần: đoạn đầu là Mở bài, đoạn cuối là đoạn kết bài
Thân bài nói về các đức tính của tấm gương. Nội dung khẳng định tính trung thực. + Dẫn chứng: hai tấm gương tiêu biểu về Mạc Đĩnh Chi và Trương Chi là ví dụ về một người đáng trọng, người đáng thương, nhưng nếu soi gương cũng không vì tình cảm mà nói sai sự thật
d, Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng, chân thực, không thể bác bỏ
Hình ảnh tấm gương có sức kêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn
- Cảm xúc của người viết:
+ Sự bồi hồi, vô cùng xúc động, xao xuyến.
+ Cảm xúc yên bình, thanh thản và tận hưởng mùa xuân đến.
- Những yếu tố được sử dụng: Tự sự kết hợp miêu tả để lý giải cho cảm xúc, giúp bài viết trở nên giàu hình ảnh, chân thành, có sức hấp dẫn hơn, chạm đến trái tim người đọc.