Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Khu công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta hình thành từ những năm 90 của thế kỷ XX cho đến nay (SGK/126 Địa lí 12)
Đáp án A
Khu công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta hình thành từ những năm 90 của thế kỷ XX cho đến nay (SGK/126 Địa lí 12)
Đáp án A
Khu công nghiệp là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta hình thành từ những năm 90 của thế kỷ XX cho đến nay (SGK/126 Địa lí 12)
Đáp án D
Ở nước ta có 4 hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp là điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung (khu công nghệ cao, khu chế xuất) và vùng công nghiệp.
Hình thức “đặc khu kinh tế” mới chỉ nằm trong những dự án phát triển của nước ta, chưa thực sự hoàn thiện và đi vào hoạt động lâu dài như 4 hình thức truyền thống trên
Đáp án D
Xét lần lượt các đặc điểm:
1. Điểm công nghiệp có quy mô nhỏ, là hình thức đơn giản, gồm từ 1 đến 2 xí nghiệp => Đúng
2. Trung tâm công nghiệp gắn với các đô thi vừa và lớn, có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa => Sai, vì đặc điểm: có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa là của vùng công nghiệp.
3. Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới rõ ràng, sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng, vừa để xuất khẩu. => Đúng
4. Vùng công nghiệp là 1 vùng rộng lớn, có các xí nghiệp hạt nhân => Sai, vì “có các xí nghiệp hạt nhân không phải đặc điểm của vùng công nghiệp, đây là đặc điểm của trung tâm công nghiệp.
Như vậy có 2 nhận định đúng
Đáp án D
Xét lần lượt các đặc điểm:
1. Điểm công nghiệp có quy mô nhỏ, là hình thức đơn giản, gồm từ 1 đến 2 xí nghiệp => Đúng
2. Trung tâm công nghiệp gắn với các đô thi vừa và lớn, có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa => Sai, vì đặc điểm: có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa là của vùng công nghiệp.
3. Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới rõ ràng, sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng, vừa để xuất khẩu. => Đúng
4. Vùng công nghiệp là 1 vùng rộng lớn, có các xí nghiệp hạt nhân => Sai, vì “có các xí nghiệp hạt nhân không phải đặc điểm của vùng công nghiệp, đây là đặc điểm của trung tâm công nghiệp.
Như vậy có 2 nhận định đúng
Chọn đáp án D
Quá trình công nghiệp hóa ở nước ta yêu cầu cần phải chú trọng phát triển các ngành công nghiệp chế biến thay vì công nghiệp nặng hay công nghiệp khai thác như thời kì đầu.
Chọn đáp án C
Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa theo 6 hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch:
+ Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả: Cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng.
+ Đáp Cầu – Bắc Giang: vật liệu xây dựng, phân hóa học.
+ Đông Anh – Thái Nguyên: cơ khí, luyện kim.
+Việt Trì – Lâm Thao: hóa chất, giấy.
+ Hòa Bình – Sơn La: thủy điện.
+ Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa: dệt – may, điện, vật liệu xây dựng.
Chọn đáp án A
Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất trong cả nước. Từ Hà Nội, hoạt động công nghiệp với chuyên môn hóa khác nhau lan tỏa theo 6 hướng dọc các tuyến giao thông huyết mạch:
+ Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả: Cơ khí, khai thác than, vật liệu xây dựng.
+ Đáp Cầu – Bắc Giang: vật liệu xây dựng, phân hóa học.
+ Đông Anh – Thái Nguyên: cơ khí, luyện kim.
+Việt Trì – Lâm Thao: hóa chất, giấy.
+ Hòa Bình – Sơn La: thủy điện.
+ Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hóa: dệt – may, điện, vật liệu xây dựng.
Đáp án D
Ở nước ta có 4 hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp là điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung (khu công nghệ cao, khu chế xuất) và vùng công nghiệp.
Hình thức “đặc khu kinh tế” mới chỉ nằm trong những dự án phát triển của nước ta, chưa thực sự hoàn thiện và đi vào hoạt động lâu dài như 4 hình thức truyền thống trên