K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2022

B

4 tháng 4 2022

Phương trình hóa học nào sau đây là đúng:

A. Na+ H₂O → Na₂O + H₂

B. MgCl2 + NaOH → NaCl +Mg(OH)2

C. 2NaCl + Ca(NO3)2 → CaCl2 + 2NaNO2

D. 2NaHCO3 10 Na₂O +2CO2 + H₂O

5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+. B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+. C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+. D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+. 5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+ D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+,...
Đọc tiếp

5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ

A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.

B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.

C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.

D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.

5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

A. Fe2+ oxi hoá được Cu.

B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch

C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+

D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :

(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag

(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :

Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+

Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+

3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au

2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+

Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là

A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.

5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:

A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu

B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu

C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag

D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag


1
24 tháng 11 2017

5.22. Phản ứng : Cu + 2FeCl3→2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ

A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.

B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.

C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.

D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.

5.23. Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

A. Fe2+ oxi hoá được Cu.

B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch

C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+

D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

5.24. Cho các phản ứng xảy ra sau đây :

(1) AgNO3 + Fe(N03)→Fe(N03)3+ Ag

(2) Mn + 2HC1 —-> MnCl2 + H2

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

5.25. Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :

Hg2+ + 2Ag→Hg + 2Ag+

Hg2+ + Cu →Hg + Cu2+

3Hg + 2Au3+ →3Hg2+ + 2Au

2Ag+ + Cu →2Ag + Cu2+

Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là

A. Au3+. B. Hg2+. C. Ag+. D. Cu2+.

5.26. Khi cho hỗn hợp kim loại gồm : Mg và Al vào dung dịch hỗn hợp chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 thì phản ứng xảy ra đầu tiên là:

A. Mg + Cu2+ ⟶ Mg2+ + Cu

B. 2AI + 3Cu2+ ⟶ 2AI3+ + 3Cu

C. Mg + 2Ag+ ⟶ Mg2+ + 2Ag

D. Al + 3Ag+ ⟶ Al3+ + 3Ag

Chúc bạn học tốt

24 tháng 11 2017

uk thanks giúp tui nốt 1 bài thui tối đi học thêm sinh

17 tháng 9 2017

FeO; Fe3O4; HCl

3 chất

11 tháng 1 2016

Theo đề bài thấy rằng, CO2 chiếm thể tích 600ml (tương ứng 0,6 mol), hơi nước chiếm thể tích 1600-800 = 800 ml (tương ứng 0,8 mol).

số mol C = số mol CO2 = 0,6 mol; số mol H = 2 số mol H2O = 1,6 mol. Vì Oxi dư nên A đã bị đốt cháy hết. Số mol A = 0,2 mol. Số mol O2 dư = 0,2; số mol O2 đã phản ứng = 1,0 - 0,2 = 0,8 mol.

Số nguyên tử C trong A = 0,6/0,2 = 3; số nguyên tử H trong A = 1,6/0,2 = 8. Như vậy, A có công thức C3H8Oz.

C3H8Oz + (5 -z/2)O2 ---> 3CO2 + 4H2O

0,2               0,8              0,6         0,8 mol

Từ ptp.ư suy ra: z = 2. Vậy A có công thức phân tử là: C3H8O2.

23 tháng 6 2018

Đáp án A

a- thu được Ag.

b- thu được Fe.

e-thu được Cu.

h-thu được Ag.

15 tháng 12 2015

HD:

Fe+2 -1e ---> Fe+3 (FeSO4 là chất khử)

Mn+7 + 5e ---> Mn+2 (KMnO4 là chất oxy hóa)

---------------------------------

5Fe+2 + Mn+7 ---> 5Fe+3 + Mn+2

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

15 tháng 12 2015

b)

Fe+2 - e ---> Fe+3 (FeS2 là chất khử)

S-1 -5e ---> S+4

2O0 +4e ---> 2O-2 (O2 là chất oxy hóa)

--------------------------------

FeS2 -6e ---> Fe+3 + S+4

2O0 + 4e ---> 2O-2

--------------------------------------

4FeS2 + 11O2 ---> 2Fe2O3 + 8SO2

17 tháng 12 2020

nSO2= 0,15(mol)

PTHH: Mg + 2 H2SO4(đ) -to> MgSO4 + SO2 + 2 H2O

x________2x______________x_______x(mol)

2 Fe + 6 H2SO4(Đ) -to-> Fe2(SO4)3 + 3 SO2 +6 H2O

y____3y__________0,5y___________1,5y(mol)

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=5,2\\x+1,5y=0,15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,08\end{matrix}\right.\)

=> m(muối)= mMgSO4+ mFe2(SO4)3= 120.x+0,5.y.400=120.0,03+0,5.0,08.400=19,6(g

=>CHỌN B

2 tháng 12 2017

Câu 1 :

- Dùng dung dịch HCl thì nhận ra được :

+ Kim loại Ag vì không có phản ứng

+ 3 kim loại còn lại đều tạo khí

PTHH :

\(Mg+2HCl->MgCl2+H2\uparrow\)

\(2Al+6HCl->2AlCl3+3H2\uparrow\)

\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)

- Dùng vài giọt dung dịch NaOH thì nhận ra được

+ Dung dịch MgCl2 ( có chứa kim loại ban đầu là Mg ) với hiện tượng có kết tủa trắng xuất hiện

PTHH : \(MgCl2+2NaOH->Mg\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

+ Dung dịch AlCl3 ( có chứa kim loại ban đầu là Al ) với hiện tượng có kết tủa keo trắng sau đó tan dần

PTHH : \(AlCl3+4NaOH->NaAlO2+3NaCl+2H2O\) (PTHH viết gộp )

+ Dung dịch FeCl3 ( có chứa kim loại ban đầu là Fe) với hiện tượng có kết tủa màu trắng xanh xuất hiện , sau đó chuyển sang màu nâu khi để lâu ngoài không khí

PTHH : \(FeCl2+2NaOH->Fe\left(OH\right)2\downarrow+2NaCl\)

2 tháng 12 2017

Câu 2 :

- Dùng dung dịch NaOH thì nhận ra được

+ Kim loại Fe và Cu ( nhóm 1 ) vì không có hiện tượng gì

+ Kim loại Al và Zn (nhóm 2 ) vì có khí thoát ra

PTHH :

\(2Al+2NaOH+2H2O->2NaAlO2+3H2\uparrow\)

\(Zn+2NaOH->Na2ZnO2+H2\uparrow\)

- Dùng vài giọt dung dịch NH3 vào 2 dd NaAlO2 và Na2ZnO2 thì nhận ra được

+ Na2ZnO2 ( ban đầu kim loại đem thử là Zn ) vì td được vs dd NH3

PTHH : Zn(OH)2 + 4NH3 \(->\) Zn[(NH3)4](OH)2 ( tan )

+ NaAlO2 ( ban đầu kim loại đem thử là Al ) vì không có PƯ

- Dùng vài giọt dung dịch HCl thì nhận ra được :

+ Kim loại Cu vì không có PƯ

+ Kim loại Fe vì có bọt khí thoát ra

PTHH : \(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)