Ở nhiệt độ nào thì số...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2021

Chọn C.154,5 lít

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.      B. Trong suốt...
Đọc tiếp

Câu 1:  Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều đến ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng:

A.   Rắn, lỏng, khí.                   C. Rắn, khí. lỏng,

B.   Khí. rắn, lỏng.                    D. Khí, lỏng, rắn.

Câu 2:  Câu nào nói về nhiệt độ của nước đá sau đây là đúng?

      A. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ tăng.

      B. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ giảm.

      C. Chỉ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ mới không thay đổi.

      D. Cả trong suốt thời gian đông đặc và trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ đều không thay đổi.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

      A. Sương đọng trên lá cây.                   B. Sương mù.

      C. Rượu đựng trong chai cạn dần.                  D. Mây.

Câu 4: Nhiệt kế y tế họat động dựa trên hiện tượng:

      A. Dãn nở vì nhiệt.                             B. Nóng chảy.

      C. Đông đặc.                                                  D. Bay hơi.

Câu 5: Sự sôi có tính chất nào sau đây:

     A. Xảy ra ở cùng một nhiệt độ xác định đối với mọi chất lỏng.

     B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

     C. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.

     D. Khi đang sôi, chỉ xảy ra sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng.

Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây có thể sử dụng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?

A: Nhiệt kế rượu                                  B. Nhiệt kế y tế

C. Nhiệt kế thủy ngân                          D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được?

Câu 7. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ.

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi nắng.

C. Đun nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước .

D. Đun nước đổ đầy ấm , nước có thể tràn ra ngoài.

Câu 8. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.          B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

C. Chất rắn không nở vì nhiệt        D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

Câu 9: Trong công việc đúc tượng đồng có sự chuyển thể nào của các chất?

A. Nóng chảy      B. Đông đặc          C. Ngưng tụ         D. Cả nóng chảy và đông đặc

Câu 10: Cốc nước lạnh đặt trên bàn ta thấy  có các giọt nước đọng trên thành bên ngoài cốc. Giọt nước đó là do:

A. Hơi nước trong không khí ngưng tụ                   B. Nước trong cốc ngấm ra

C. Nước bay hơi                                        D. Nước thẩm thấu qua thành cốc

cứu me

5
20 tháng 5 2021

mình ko biết

20 tháng 5 2021
  1. D
  2. B
  3. D
  4. A
  5. B
  6. C
  7. A
  8. D
  9. D
  10. C
21 tháng 4 2021

B. Rắn và lỏng

22 tháng 4 2021

A. rắn ?

16 tháng 5 2017

Câu 1. Nhiệt độ tăng thêm; 500C - 200C = 300C

Chiều dài tăng thêm:

12m.0,000012.300C=0,00432m

Chiều dài thanh ray ở 500C là:

12m + 0,00432m=12,00432m

Câu 2.

So với 00C, chiếc cầu ở phương Bắc tăng nhiệt độ lên 200C (khoảng hạ nhiệt xuống -200C, cầu bị co lại và ta không quan tâm đến điều này)

Chiều dài nhịp cầu tăng thêm:

0,000012.200C.100m=0,024m=24mm

Vậy khoảng hở dự phòng là 24mm.

So với 00C, chiếc cầu phương Nam tăng nhiệt độ lên 500C.

Chiều dài nhịp cầu tăng thêm;

0,000012.50oC.100m=0,06m=6m

Vậy khoảng hở dự phòng là 6m.

16 tháng 5 2017

thank

2 tháng 4 2021

a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)

3 tháng 8 2021

Khi so sánh sự nóng chảy và sự đông đặc của thép và của đồng, thì phát biểu nào sau đây sai ?

A.   Khi cùng nung nóng thì đồng nóng chảy trước thép

B.   Khi cùng nung nóng thì thép đông đặc trước đồng.

C.   Nhiệt độ nóng chảy của đồng nhỏ hơn của thép.

D.   Nhiệt độ nóng chảy của đồng lớn hơn của thép.

# H907 #

4 tháng 8 2021

Khi so sánh sự nóng chảy và sự đông đặc của thép và của đồng, thì phát biểu nào sau đây sai ?

A.   Khi cùng nung nóng thì đồng nóng chảy trước thép

B.   Khi cùng nung nóng thì thép đông đặc trước đồng.

C.   Nhiệt độ nóng chảy của đồng nhỏ hơn của thép.

D.   Nhiệt độ nóng chảy của đồng lớn hơn của thép.

27 tháng 7 2021

Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

Phụ thuộc vào nhiệt độ

Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng

Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng

Phụ thuộc vào gió

Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng

Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng

Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng 

Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng

27 tháng 7 2021

Câu 4: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi?

Phụ thuộc vào nhiệt độ        Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng       Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng    Phụ thuộc vào gió

Câu 5: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi?

Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với mỗi chất lỏng       Phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng     Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng        Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng