Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
CO khử được các oxit của kim loại sau Al trong dãy hoạt động hóa học.
→ Fe 2 O 3 bị khử.
\(PTHH:\)
\(CuO+CO-t^o->Cu+CO_2\)\((1)\) \(Fe_3O_4 +4CO-t^o->3Fe+4CO_2\)\((2)\) \(Fe_2O_3+3CO-t^o->2Fe+3CO_2\)\((3)\) \(nCO_2=0,3(mol)\) Theo PTHH (1) , (2) và (3) \(nCO=nCO_2=0,3(mol)\) \(=>mCO=8,4(g)\) Ap dụng ĐLBTKL vào phương trình hóa học (1), (2) và (3) : Ta có: \(mA+mCO=mX+mCO_2\) \(=> mA=mX+mCO_2-mCO\) \(< =>m=40+13,2-8,4=44,8\left(g\right)\)Câu 12: Giải thích:
- Ở nhiệt độ cao, khí CO, H2 có thể khử được các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
=> Các chất thỏa mãn là: Fe2O3 và CuO.
Đáp án A
- Ở nhiệt độ cao, khí CO, H2 có thể khử được các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
=> Các chất thỏa mãn là: Fe2O3 và CuO.
Đáp án A
CO có thể khử được oxit của kim loại trừ Zn trở xuống
Loại A,C,D vì CO không khử được CaO,MgO, A l 2 O 3
Đáp án B
Chọn đáp án B
CO khử được oxit của các kim loại đứng sau nhôm trong dãy hoạt động hóa học.
Chọn B
Ở nhiệt độ cao, CO có thể khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.