Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Một ngày 30 lớp tiêu thụ số lít nước là: 120 x 30 = 3600 (lít)
30 ngày trường học tiêu thụ số lít nước là: 3600 x 30 = 108 000 (lít)
Giá nước là 1 m3 tương ứng là 10 000 đồng
Đổi 108 000 lít = 108 000 dm3 = 108 m3
Trường học phải trả số tiền là : 108 x 10 000 = 1 080 000 (đồng).
b)
Khóa nước ở trường học bị rò rỉ với tốc độ trung bình là 2 giọt trong một giây
Đổi 30 ngày = 30 x 24 = 720 giờ = 2 592000 giây
30 ngày khóa nước bị rò rỉ ra số giọt nước là : 2 592 000 x 2 = 5184000 (giọt)
Thể tích của 20 giọt nước là 1 cm3 nên thể tích của 5 184 000 giọt là :
5 184 000 : 20 = 259 200 (cm3)
Đổi 259 200 cm3 = 0,2592 m3
Vậy số tiền lãng phí do nước bị rò rỉ trong một tháng là : 0,2592 x 10 000 = 2 592 (đồng).
Đặt thước ngang mặt tròn của các vật đó là ta đo được đường kính
Bước 1: buộc cái vật rắn đó với vật không thấm nước.
Bước 2: Cho chúng vào nước.
Bước 3: Nước tràn vào bình chia độ thì đo.
Bước 4: Đo xong lấy kết quả.
Bước 5: Đo thể tích của vật rắn.
Bước 6: Lấy kết quả lúc nãy trừ kết quả này.
Xong a~
Đổ nước vào 1 bình chia độ ( khoảng nửa bình hoặc ít hơn ). Xem thể tích của nước ở vạch chia rồi viết ra giấy. Bỏ vật rắn vào, nước dâng lên, viết vào giấy mực nước nhìn thấy được ở vạch chia. Tiếp theo lấy mực nước sau cùng trừ cho mực nước ban đầu, đó chính là thể tích của vật rắn.
Có nhiều cách để đo đường kính của vòi nước máy hoặc ống tre, đường kính vung nồi của gia đình em, sau đây là một trong các cách để xác định đo độ dài đường kính các vật nêu trên:
- Xác định đường kính của vòi nước hoặc ống tre: dùng mực bôi vào miệng vòi nước hoặc đầu ống tre ( đầu ống phải vuông góc với ống tre) rồi in lên mặt giấy để có hình tròn tương đương với miệng vòi nước máy hoặc đầu ống tre. Sau đó cắt theo đường tròn miệng vòi nước hoặc đầu ống tre, gấp đôi hình tròn vừa cắt. Đo độ dài đường gấp là ta xác định được đường kính của vòi nước hoặc ống tre
- Xác định đường kính của vung nồi nấu cơm: tương tự em có thể dùng cách như trên hoặc đặt vung nồi cơm lên một tờ giấy, dùng bút kẻ hai đường thẳng song song tiếp xúc với vung nồi cơm. Đo khoảng cách giữa hai đường thẳng là em xác định được đường kính của vung nồi nấu cơm
(*) Chọn một điểm A bất kì trên đường tròn trong của ống; đặt thước ngang miệng ống sao cho vạch số 0 trùng với điểm A, quay đầu kia của thước trên cung tròn Bc, khoảng cách lớn nhất trên cung tròn Ab bằng độ dài đường kính trong của ống.
+ Xác định đường kính trong của vòi máy nước hoặc ống tre:
Dùng một thanh tre nhỏ (hoặc bằng bìa nhỏ cứng) đặt ngang miệng ống, đánh dấu hai mép trong của ống rồi dùng thước đo khoảng cách giữa hai dấu đó.
+ Xác định đường kính vung nồi nấu cơm:
Lấy hai quyển sách đặt song song trên bàn. Đặt cái vung lọt khít giữa hai quyển sách, dùng thước đo khoảng cách giữa hai quyển sách đó, đó là đường kính vung.
Chúc bạn học tốt
Khói mà ta nhìn thấy là do hơi nước ngưng tụ thành những hạt rất nhỏ tạo nên. Ở ngay miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước còn cao nên hơi nước ngưng tụ ít. Càng ra xa miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước càng thấp nên hơi nước ngưng tụ càng nhiều.
200cm3 = 0,0002m3
Trọng lượng thỏi sắt là :
P = m.10 = 1,56.10 = 15,6 ( N )
Do thể tích nước tràn ra ngoài là 200cm3 nên thể tích thỏi là 200cm3
Khối lượng riêng của sắt là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{1,56}{0,0002}\) = 7800 ( kg/m3 )
Trọng lượng riêng của sắt là :
d = D.10 = 7800.10 = 78000 ( N/m3 )
Đáp số : Trọng lượng thỏi sắt : 15,6 N
Thể tích thỏi sắt : 200cm3
Khối lượng riêng của thỏi sắt : 7800kg/m3
Trọng lượng riêng của thỏi sắt : 78000 N/m3
Bạn tham khảo bài của tớ nhé
Lấy bình chia độ để đựng nước. Đọc theo vạch chỉ của bình chia độ ta sẽ biết được thể tích của nước bị rỉ.