Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
- Da mềm mại, không thấm nước vì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết nhờn lên bề mặt da. - Da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da nhận biết nóng, lạnh, cứng, mềm, đau đớn...
TK:
1) - Da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước là do dưới da có các mô liên kết chắt chẽ với nhau và có các tuyến tiết chất nhờn. - Khi trời quá nóng mao mạch dưới da dãn ra dẫn đến tiết mồ hôi. Khi trời quá lạnh, các mao mạch dưới da co lại dẫn đến cơ chân lông co lại. ... - Lông mày ngăn nước và mồ hôi xuống mắt
2)- Ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc nhờ các cơ quan thụ cảm trên da, chúng là các đầu mút thần kinh vô cùng nhạt cảm. - Khi trời quá nóng: mao mạch dưới da dãn, tuyến tiết hoạt động mạnh thải ra nhiều mồ hôi.
3)Khi trời nóng qua mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi.
Khi trời lạnh quá, mao mạch co lại, cơ chân lông co.
4))Tóc giúp tạo thành một lớp đệm bảo về đầu tránh bị lực tác động, và sự chiếu sáng của tia UV có trong ánh mặt trời
a, Sai. Chỉ cần bố hoặc mẹ đồng hợp trội là F1 đồng tính : AA x Aa
b, Sai. Mù màu do gen lặn nằm trên NST X vùng không tương đồng vs NSt Y => Mù màu có thể biểu hiện cả nam và nữ
c. Sai. Hình thái NSt quan sát rõ vào kĩ giữa của nguyên phân
d. Sai. Xác suất sinh con trai hay gái mỗi lần là khác nhau. Lần 5 có thể sinh ra con trai hoặc con gái
- Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn vì lớp ngoài cùng của da là tầng sừng gồm những tế bào chết hóa sừng xếp sít nhau và rất dễ bong ra.
- Da ta luôn mềm mại, khi bị ướt không thấm nước là do dưới da có các mô liên kết chắt chẽ với nhau và có các tuyến tiết chất nhờn.
- Khi trời quá nóng mao mạch dưới da dãn ra dẫn đến tiết mồ hôi. Khi trời quá lạnh, các mao mạch dưới da co lại dẫn đến cơ chân lông co lại.
- Lớp mỡ dưới da chứa chất dự trữ, có vai trò cách nhiệt.
- Tóc tạo lớp đệm không khí chống tia tử ngoại, điều hòa nhiệt độ
- Lông mày ngăn nước và mồ hôi xuống mắt.
Sơ cấp cứu có tầm quan trọng đối với nạn nhân vì sơ cứu ban đầu sẽ quyết định sự sống chết người bị nạn. Bệnh nhân sẽ sống sót nếu sơ cứu kịp thời và đúng cách, hoặc ít ra cũng để lại di chứng ít nhất hoặc nhẹ nhất có thể. Sơ cứu kịp thời sẽ làm cho các chức năng sống bảo tồn, các chức năng sinh hoạt sẽ được phục hồi.
Tham khảo
Sơ cấp cứu có tầm quan trọng đối với nạn nhân vì sơ cứu ban đầu sẽ quyết định sự sống chết người bị nạn. Bệnh nhân sẽ sống sót nếu sơ cứu kịp thời và đúng cách, hoặc ít ra cũng để lại di chứng ít nhất hoặc nhẹ nhất có thể. Sơ cứu kịp thời sẽ làm cho các chức năng sống bảo tồn, các chức năng sinh hoạt sẽ được phục hồi.
a) Vì F1 có kiểu gen giống nhau, ta suy ra rằng cả hai gà P đều là thuần chủng DDNN. Lai hai gà thuần chủng này với nhau sẽ cho F1 mang kiểu gen DdNn.
Sơ đồ lai phân tích của F1:
D d
D DD Dd
d Dd dd
N n
N NN Nn
n Nn nn
b) Vì F1 có kiểu gen DdNn, ta có thể xác định kiểu gen của hai gà P bằng cách lai F1 với gà thuần chủng thấp, lông trắng (ddnn). Kết quả lai sẽ cho biết kiểu gen của hai gà P.
Lai F1 với gà ddnn:
D d
d Dd dd
d Dd dd
N n
n Nn nn
n Nn nn
Tất cả các con F2 đều có kiểu gen DdNn, do đó hai gà P đều mang kiểu gen DdNn.
Sơ đồ lai minh hoạ:
D d
D DD Dd
d Dd dd
N n
N NN Nn
n Nn nn
c) Để F2 có 100% gà chân cao, lông nâu, ta cần lai F1 với gà thuần chủng cao, lông nâu (DDNN). Kết quả lai sẽ cho biết kiểu hình của F2.
Lai F1 với gà DDNN:
D d
D DD Dd
D DD Dd
N n
N NN Nn
N NN Nn
Tất cả các con F2 đều có kiểu hình chân cao, lông nâu.
Sơ đồ lai minh hoạ:
D d
D DD Dd
D DD Dd
N n
N NN Nn
N NN Nn
- Bệnh mù bẩm sinh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra nên 2 người con gái bị bệnh sẽ có kiểu gen aa. 2 người này nhận giao tử a từ cả bố và mẹ
- Mặt khác, bố mẹ có kiểu hình bình thường nên P sẽ là: Aa x Aa
- Người con trai không bị bệnh có kiểu gen AA hoặc Aa
- Vì đề bài không cho kiểu gen của người vợ anh con trai nên ta cần chia trường hợp:
+ TH1: anh con trai có kiểu gen AA (chiếm tỉ lệ 1/3 trong phép lai P: Aa x Aa). Vì kiểu gen của anh này luôn cho giao tử A nên dù người vợ có kiểu gen gì đi chăng nữa thì đứa con sinh ra cũng không bị bệnh.
=> xác suất đứa con sinh ra bị bệnh là: 1/3 x 0 = 0.
+ TH2: anh con trai có kiểu gen Aa (chiếm tỉ lệ 2/3 trong phép lai P: Aa x Aa).
*Người vợ có kiểu gen AA: luôn cho giao tử A nên con sinh ra cũng không bị bệnh
=> xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 0 = 0.
*Người vợ có kiểu gen Aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/4 = 1/6.
*Người vợ có kiểu gen aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/2 = 1/3.
Bệnh mù màu là do đột biến gen lặn trên nst X ko có alen tương ướng trên Y mà. p làm như vậy mình ko hiểu. giải thích hộ mình với
Tầm vốc thấp > Tầm vốc cao
- Thấp ----> A
- Cao -----> a
Tóc xoăn > tóc thẳng
- Xoăn -----> B
- Thẳng ----> b
a.
Mẹ có KG dị hợp => AaBb
Bố chỉ tạo 1 loại giao tử => Bố có KG là AABB hoặc aabb
Con có tầm vốc cao, tóc thẳng => KG bắt buộc là aabb
P: ♀ AaBb x ♂ aabb
b.
Mẹ tầm vóc cao, tóc thẳng => KG bắt buộc là aabb
Con vóc thấp, tóc xoăn => KG A_B_
Bố có KH là AABB
P: ♀ aabb x ♂ AABB
F1: AaBb
c.
P đều có tầm vóc cao, tóc thẳng => KG là aabb
Con tầm vóc thấp, tóc xoăn => KG là A_B_
Trường hợp này ko thể xảy ra vì P đều đồng hợp lặn