Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Người đàn ông bị bệnh H: aabb, người phụ nữ bị bệnh G: aaB- hoặc A-bb
Trường hợp tạo ra nhiều khả năng nhất là aaBb
(1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H. à sai
(2) Chỉ bị bệnh H. à đúng
(3) Chỉ bị bệnh G. à đúng
(4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H. à đúng
Đáp án A
Người đàn ông bị bệnh H: AAbb hoặc Aabb, người phụ nữ bị bệnh G: aaBB hoặc aaBb
(1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H. à đúng
(2) Chỉ bị bệnh H. à đúng
(3) Chỉ bị bệnh G. à đúng
(4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H. à đúng
Chọn đáp án B
Một người đàn ông bị bệnh H (aa--) kết hôn với người phụ nữ bị bệnh G (A-bb).
(1) đúng: Bị đồng thời cả hai bệnh G và H.
Nếu bố (aa--), mẹ (Aabb hoặc AAbb) thì con có thể bị cả 2 bệnh (aa-b).
(2) sai: Bị bệnh H sẽ bị bệnh G vì không có chất B sẽ không có sản phẩm P..
(3) đúng: Nếu bố (aabb), mẹ (Aabb) thì có thể đẻ con chỉ bị bệnh G (A-bb).
(4) đúng: Nếu bố (aaBB), mẹ (Aabb) thì có thể đẻ con (A-B-), không bị đồng thời cả hai bệnh G và H.
Đáp án D
Người chồng bị bệnh H: aa—
Người vợ bị bệnh G: A-bb
I sai, không phải tất cả con đều mắc bệnh vì người vợ có alen A trong kiểu gen
II đúng, nếu họ có kiểu gen aaBB × AAbb → AaBb
III đúng, nếu họ có kiểu gen: aaBB × Aabb →1AaBb:1aaBb
IV đúng, nếu họ có kiểu gen aaBb × Aabb → con bình thường: 1/4AaBb
Đáp án A
(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng
(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY
(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng
(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.
(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,
Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1
Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5
à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25
Đáp án A
(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng
(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY
(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng
(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.
(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,
Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1
Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5
à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25
Đáp án C
Người phụ nữ (1) có kiểu gen : XAbXaB, người đàn ông (2) bị mù màu có kiểu gen : XaBY.
Đứa con trai (3) bị bệnh máu khó đông có kiểu gen : XAbY
Đứa con trai (4) không bị bệnh có kiểu gen : XABY.
Đứa con gái (5) không bị bệnh có kiểu gen XaBXA- (do bố cho alen XaB)
Người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông có kiểu gen : XAbY
(1) Đúng. Con gái có thể có kiểu gen XaBXAb với tỉ lệ 0,8 và XaBXAB với tỉ lệ 0,2.
Ta có phép lai :
Tỉ lệ giao tử cái :
Tỉ lệ giao tử đực :
0
,
5
X
A
b
:
0
,
5
Y
Tỉ lệ sinh con gái mắc một bệnh là : (có thể chỉ thực hiện phép lai với kiểu gen
0
,
8
X
a
B
X
A
b
sẽ nhanh hơn)
Tỉ lệ con trai mắc cả 2 bệnh là :
0
,
08
X
a
b
.
0
,
5
Y
=
4
%
Suy ra
Đúng.
Sai.
Đúng.
Đáp án D
A: bình thường >> a: bệnh N
B: bình thường >> b: bệnh M
+ (2), (6) bị bệnh M nên đều có kiểu gen là X A b Y
+ (9) chị bệnh N nên kiểu gen của (9) là: X a B Y --> (5) cho giao tử X a B Y và (5) nhận 1 giao tử X A b Y từ (2) --> Kiểu gen của (5) là X A b X a B --> I sai
+ (4) và (8) không bị cả 2 bệnh nên kiểu gen của (4) và (8) đều là X A b X a B
+ II sai vì kiểu gen của (6) là X A b Y
--> (6) nhận giao tử X A b từ (3) --> (7) có thể có giao tử X A b --> (10) cũng có thể nhận giao tử X A b hay (10) có thể mang alen b.
+ III sai vì xác định được tối đa kiểu gen của 6 người trong các gia đình trên là: (2); (4); (5);
(6); (8); (9).
+ IV đúng vì:
Ta có sơ đồ lai (5) kết hợp với (6) là:
--> Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là:
Vậy có 3 kết luận sai.
Đáp án B
Một người đàn ông bị bệnh H (aa-) kết hôn với người phụ nữ bị bệnh G (A-bb).
(1) đúng: Bị đồng thời cả hai bệnh G và H.
Nếu bố (aa-) , mẹ (Aabb hoặc Aabb) thì con có thể bị cả 2 bệnh (aa-b) .
(2) sai: Bị bệnh H sẽ bị bệnh G vì không có chất B sẽ không có sản phẩm P.
(3) đúng: Nếu bố (aabb), mẹ (Aabb) thì có thể đẻ con chỉ bị bệnh G (A-bb).
(4) đúng: Nếu bố (aaBB), mẹ (Aabb) thì có thể đẻ con (A-B-) , không đồng thời bị cả hai bệnh G và H.