Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Xác định trội lặn: Bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh ® alen lặn gây bệnh.
Quy ước: A- : kiểu hình bình thường, aa : bị bệnh.
(1) Đúng. Người số (8) bị bệnh nên có kiểu gen (aa) ® Người số (3) và (4) đều có kiểu gen dị hợp (Aa)
Người số (11) bị bệnh nên có kiểu gen (aa) ® Người số (5) và (6) đều có kiểu gen dị hợp (Aa)
(2) Đúng. Người số (9) mang kiểu hình bình thường, sinh ra từ bố mẹ có kiểu gen Aa x Aa ® Người số (9) có tỉ lệ mang kiểu gen dị hợp như người số (3) là
2
3
.
(
1
A
A
:
2
A
a
)
(3) Sai. Xét phép lai từ kiểu gen cặp vợ chồng (5) – (6): Aa x Aa® Xác suất sinh ra con không mang alen gây bệnh (AA) là 25%.
(4) Sai. Tương tự người số (9), người số (10) cũng có tỉ lệ kiểu gen là (1AA : 2Aa)
Xét phép lai:
(
1
A
A
:
2
A
a
)
x
(
1
A
A
:
2
A
a
)
Vì đề bài hỏi xác suất sinh nhiều con khi chưa xác định được chính xác kiểu gen của bố mẹ nên ta sẽ tách riêng từng trường hợp để tính, sau đó cộng tổng các trường hợp lại với nhau, cụ thể như sau:
+ Ta nhận thấy chỉ duy nhất trường hợp Aa x Aa là có sinh ra con bị bệnh. Xác suất xảy ra trường hợp này là
2
3
x
2
3
=
4
9
+ Xét phép lai Aa x Aa
- Xác suất sinh con trai bị bệnh là:
1
2
x
1
2
x
1
2
=
1
8
- Xác suất sinh con trai bình thường là
(
1
-
1
2
x
1
2
)
x
1
2
=
3
8
- Xác suất sinh con gái bị bệnh là:
1
2
x
1
2
x
1
2
=
1
8
® Xác suất sinh được 3 người con, trong đó 1 trai bình thường, 1 trai bị bệnh và 1 gái bị bệnh của cặp vợ chồng (9) – (10) là:
Chọn đáp án C
1. Bố có tỉ lệ kiểu gen 1/3HH : 2/3 Hh nên Xác giao tử bên bố 1/3 h và 2/3 H
bên mẹ đến từ quần thể p2 HH + 2pqHh + q2 hh → q2hh + pqHh = 0,8 → pH = 0,2 qh = 0,8
con trai bị bệnh là =11/30
1 sai
2. II 6 là hh, II 5 là HH nên I1, 2 là Hh, II7 là Hh hoặc HH
II 3 là hh nên III9 là Hh
Tương tự có IV14 là Hh
Nên các con trai bị bệnh có KG không giống nhau
2 sai
3. II4 là Hh vì sinh con trai III12 là hh và sinh con trai III9 Hh (không thể là HH vì bố II3 là hh)
IV15 là Hh vì có bố mẹ hh × HH
Nên 3 đúng
4. II 4 là Hh II3 là hh nên III10, 11 là có thể là Hh hoặc hh nên 4 sai
5. Người đàn ông I.1 là Hh và người phụ nữ I.2 sinh con gái HH nên I2 là Hh nên giống nhau.
5 đúng
Có 1 sai, 2 sai, 3 đúng, 4 sai, 5 đúng
Đáp án D
Cặp vợ chồng I1, I2 bình thường sinh con gái II2 bị bệnh chứng tỏ tính trạng bị bệnh là do gen lặn trên NST thường quy định.
Đáp án D
Cặp vợ chồng I1, I2 bình thường sinh con gái II2 bị bệnh chứng tỏ tính trạng bị bệnh là do gen lặn trên NST thường quy định.
Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh
biết không phát sinh đột biến ở tất cả những người trong phả hệ. Phân tích phả hệ trên, có bao nhiêu suy luận sau đây đúng?
(1) Bệnh do alen lặn nằm trên NST thường chi phối. à đúng
(2) Có thể xác định được chính xác tối đa kiểu gen của 10 người trong phả hệ. à sai, xác định được KG của 9 người.
(3) Xác suất sinh con không bị bệnh này của cặp vợ chồng ở thế hệ III là 1/4. à sai, cặp vợ chồng ở thế hệ III đều có KG Aa à sinh con A_ : aa à xác suất sinh con không bệnh của cặp vợ chồng này =
(4) Có ít nhất 5 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử. à đúng, ít nhất những người bị bệnh chắc chắn có KG đồng hợp tử lặn aa.
(5) Những người không bị bệnh ở thế hệ I và III đều có kiểu gen giống nhau. à đúng, họ đều có KG dị hợp tử.
Đáp án D
- (2) x (4) sinh ra người con trai bị bạch tạng (6) → (6) mang kiểu gen aa; (2) và (4) đều mang kiểu gen dị hợp (Aa) → (1) cũng mang kiểu gen dị hợp là (Aa).
Vì người đàn ông (3) chưa cho biết kiểu hình về tính trạng đang xét → không thể xác định được kiểu gen của người đàn ông (3) và người con gái (5); mặt khác, người con gái bình thường (7) có bố mẹ đều mang kiểu gen Aa → (7) có thể mang kiểu gen AA hoặc Aa → trong gia đình trên chỉ có thể xác định chính xác được kiểu gen của 4 người là (1); (2); (4) và (6) → I đúng
- Cặp vợ chồng (2) và (4) đều mang kiểu gen Aa → nếu cặp vợ chồng người em dự định sinh thêm con thì xác suất sinh ra người con mang gen bệnh (aa; Aa) ở lần sinh thứ 3 là: 1 4 a a + 1 2 A a = 3 4 = 75 % → II đúng
- Vì (1) mang kiểu gen Aa nên nếu người đàn ông (3) mang kiểu gen đồng hợp trội (AA) thì xác suất người con gái (5) mang gen bệnh (có kiểu gen Aa) là: 50%(a). 100%(A) = 50% → III đúng.
- Người con gái (7) mang kiểu gen Aa hoặc AA với xác suất: 1 3 A A : 2 3 A a → nếu người con gái (7) kết hôn với một người đàn ông có kiểu gen giống bố (Aa) thì xác suất sinh ra 2 người con bình thường của cặp vợ chồng này là:
1 3 . 100 % . A - . 100 % . A - + 2 3 . 3 4 . A - . 3 4 A - = 1 3 + 3 8 = 17 24 → IV đúng.
Vậy có 4 phát biểu đưa ra là đúng
Đáp án B
I. Đúng
II đúng, họ có kiểu gen Aa × Aa
→ 1AA:2Aa:1aa
→ xs mang gen gây bệnh là 0,75
III đúng, cặp vợ chồng (1) ×(3) sẽ có
kiểu gen: AA × Aa → xs mang gen
gây bệnh là 0,5
IV sai, người số 7 có thể có kiểu gen
1AA:2Aa; lấy người chồng có kiểu
gen giống người số 4 : Aa
(1AA:2Aa) × Aa → xs họ sinh 2
người con bình thường là:
1 - 2 3 + 2 3 × 3 4 2 = 17 24
Đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là (2), (3).
Giải thích:
Người số 1 và 2 đều bình thường sinh người con gái số 5 bị bệnh. Chứng tỏ bệnh do gen lặn quy định và gen bệnh nằm trên NST thường. -> (1) sai.
- 5 người bị bệnh đều đã biết kiểu gen.
Những người không bị bệnh thì có 6 người gồm (1), (2), (3), (4), (8), (9) có con bị bệnh nên những người này có kiểu gen dị hợp. -> Biết được kiểu gen của 11 người. -> (2) và (3) đúng. Còn (4) sai.
- Con của cặp vợ chồng 15, 16 có thể bị bệnh hoặc không. Vì người 16 có kiểu gen aa nhưng người số 15 có thể có kiểu gen AA hoặc Aa. -> (5) và (7) đều sai.
- Người số 7 là con của cặp vợ chồng dị hợp (Aa × Aa) cho nên người số 7 có kiểu gen AA với tỉ lệ 1/3. -> (6) sai.
Đáp án A
(1) Sai. Xét bệnh K, vì dư liệu của phả hệ không đủ để biết alen gây bệnh là alen trội hay lặn.
(2) Đúng. Nếu bệnh K do alen trội quy định, ta có kiểu gen của (11) là AaXMY, kiểu gen của (12) là
1
2
a
a
X
M
X
M
÷
1
2
a
a
X
M
X
m
Xác suất sinh con trai mắc cả hai bệnh là
1
4
AXm.
1
2
.
1
2
aXm =6,25%
(3) Sai. Xét riêng bên dòng họ người (11), có 6 người và chưa rõ alen gây bệnh là alen lặn hay trội, vậy 6 người này đều chưa rõ kiểu gen.
(4) Sai. Vì chưa đủ dữ kiện để xác định alen trội hay lặn gây bệnh nên mỗi trường hợp sẽ là 50%
TH1: alen gây bệnh là alen trội:
Kiểu gen (1) sẽ là: 1 2 AaXMXM : 1 2 AaXMXm (tỉ lệ giao tử A X m = 1 2 . 1 4 ), kiểu gen người (2) là aaXMY
→ người số (7) có kiểu gen AaXMXm là 1 2 aXM. 1 2 . 1 4 AXm =6,25%TH2: Alen gây bệnh là alen lặn
Kiểu gen của người số (1) là
1
2
aaXMXM :
1
2
aaXMXm (tỉ lệ giao tử :
3
4
a
X
M
÷
1
4
a
X
m
) kiểu gen người số (2) là
A
a
X
M
Y
→
Người số (7) có kiểu gen AaXMXm là
3
4
a
X
M
.
1
4
A
X
m
+
1
4
a
X
M
.
1
4
A
X
M
=
18
,
75
%
+
0
,
25
%
=
25
%
.
Chung quy 2 trường hợp là 6,25%.50% + 25%.50% = 15,625%.
Đáp án B
I1:
XMY
I2:
XmXm
II1:
XMX-
II2:
XmY
II3:
XMXm
II4:
XmY
II5:
XMXm
II6:
XMY
III1:
XMY
III2:
XMXm
III3:
XMXm
III4:
XMX-
III5:
XMY
III6:
XMX-
III7:
XMX-
III8:
XmY
(1) đúng, có thể có 5 loại kiểu gen: XMXM, XMXm, XmXm, XMY, XmY.
(2) đúng, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên X không có trên Y → tính trạng bệnh biểu hiện nhiều ở nam hơn ở nữ.
(3) đúng, có 4 người chưa biết rõ kiểu gen là II1, III4, III6, III7.
(4) đúng, người III4 (1/2XMXM:1/2XMXm) → xác suất để người III4 giống III3 là 50%.
(5) sai, 1/2XMXM : 1/2XMXm x XmY → xác suất sinh con trai mắc bệnh = 1/4 x 1/2 = 1/8.
(6) sai, chưa đủ thông tin để có thể khẳng định được II1 có xác suất kiểu gen XMXM và XMXm là bao nhiêu.