K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2017

Đáp án D

* Tìm kiểu gen của người chồng (13):

+ (12) aaXbXb → (7) AaXBXb    (8) AaXbY → (13): (1/3AA:2/3Aa)XBY.

* Tìm kiểu gen của người vợ (14):

(4) A-XbY và (15) aaXBX- → (9) AaXBXb và (10) AaXBY

→ (14): (1/3AA:2/3Aa)(1/2XBXB:1/2XBXb)

* Ta có: (13): (1/3AA:2/3Aa)XBY     ×    (14): (1/3AA:2/3Aa)(1/2XBXB:1/2XBXb)

→ XS sinh con A-XBX- = (1-aa)(XBXB + XBXb) = (1-1/3 × 1/3) × 1/2 = 4/9.

10 tháng 7 2017

Đáp án  B

15 tháng 5 2019

Đáp án B

Những bệnh gây ra bởi đột biến gen lặn gen nằm trên NST giới tính X gây ra bao gồm bệnh mù màu và bệnh máu khó đông.

18 tháng 11 2019

Đáp án B

Những bệnh gây ra bởi đột biến gen lặn gen nằm trên NST giới tính X gây ra bao gồm bệnh mù màu và bệnh máu khó đông. 

24 tháng 12 2019

Xét bệnh bạch tạng:

Từ cặp (9)x(10) đều bình thường cho con bị bạch tạng

ð  A qui định bình thường >> a qui định bạch tạng

Người (13) bình thường có bố mẹ bình thường, em gái bị bạch tạng

ð  Người (13) có dạng (1/3AA : 2/3Aa)

Tương tự, người (14) cũng có dạng (1/3AA : 2/3Aa)

Trường hợp 1 cả 2  là Aa x Aa, chiếm tỉ lệ (2/3)2 = 4/9

Xác suất sinh 2 đứa con đều không bị bệnh là (3/4)2 = 0,5625 

Các trường hợp còn lại đều có ít nhất 1 bên đồng hợp trội AA nên sẽ không sinh con bị bệnh

Vậy xác suất chung 2 người sẽ sinh 2 đứa con không bị bệnh là   1 - 4 9 + 4 9 x 0 , 5625 = 29 36

Xét bệnh mù màu:

Từ cặp (1), (2) bình thường cho con mù màu

ð  B qui định bình thường >> b qui định mù màu

Người (13) bình thường nên có KG là XBY

Người (9) bình thường có bố bị mù màu, có KG là XBXb

(9) x (10) :  XBBb x XBY

Người (14) có dạng : (1/2 XBXB : ½ XBXb)

Người (13) x (14) : XBY   x  (1/2 XBXB : ½ XBXb)

-  Trường hợp 1: XBY x XBXB

Sinh con chắc chắn 100% không bị mù màu. Xác suất sinh 1 trai, 1 gái là : 1/2×1/2 = 1/4

-  Trường hợp 2: XBY x XBXb

Xác suất sinh con gái không bị mù màu là 1/2

Xác suất sinh con trai không bị mù màu là 1/2×1/2 = ¼

Vậy xác suất sinh 1 trai, 1 gái không bị mù màu là 1/2×1/4= 1/8

Vậy tổng xác suất sinh 1 trai, 1 gái không bị mù màu là 1/4+ 1/8 = 3/8

Vậy xác suất sinh 1 trai, 1 gái không bị nhiễm bệnh nào là 3/8× 29/36 = 29/96

Đáp án D

7 tháng 10 2018

Chọn B

Các bệnh do đột biến gen : 1,2,6

Bệnh mù màu do đột biến gen lặn trên NST X

Bệnh  bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường

Bệnh Đao do đột biến ba nhiễm cặp NST 21

Hội chứng tiếng mèo kêu do đột biến cấu trúc NST số 5

Bệnh ung thư máu do đột biến mất đoạn NST số 21

Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen trội trên NST thường

1 tháng 11 2018

Đáp án: A

Xét bệnh bạch tạng :

A bình thường >> a bị bệnh

Vợ: bố mẹ bình thường, anh trai bị bệnh

=> Vợ có dạng ( 1 3 AA :  2 3 Aa)

Chồng : bố bị bạch tạng, mọi người bình thường

=> Chồng có kiểu gen Aa

TH1: vợ chồng là AA x Aa

Xác suất sinh 2 đứa con bình thường là 100%

TH2: vợ chồng là Aa x Aa

Xác suất sinh được 2 đứa con bình thường là   3 4 3 4 = 9 16

Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được 2 đứa con bình thường là :

1 3 x 1 + 2 3 x 9 16   17 24  

Xét bệnh mù màu

M bình thường >> m bị bệnh

Vợ : ông ngoại vợ bị mù màu, mẹ người vợ bình thường

=> Mẹ người vợ có kiểu gen: XMXm

Vậy bố mẹ của người vợ có kiểu gen: XMY x XMXm

Vậy người vợ bình thường nên có dạng: ( 1 2  XMXM 1 2 XMXm)

Người chồng bình thường : XMY

TH1: vợ chồng có dạng: XMXM x XMY

Xác suất sinh được 2 đứa con bình thường là 100%

TH2: vợ chông có dạng: XMXm x XMY

Xác suất sinh được 2 đứa con bình thường là  3 4 2 = 9 16

Vậy xác suất để cặp vợ chồng trên sinh được 2 đứa con không bị mù màu trên là

   1 2 x 1 +  1 2 x 9 16 25 32  

Vậy xác suất để cặp vợ chồng sinh được 2 đứa con bình thường không bị 2 bệnh trên là

  17 24  x  25 32 =   325 768  = 55,34%

11 tháng 2 2019

Chọn B.

Bệnh Đao: 2 NST số 21.

Hội chứng Claiphento: NST giới tính XXY.

Bệnh ung thư máu: mất đoạn NST số 21.

4 tháng 2 2017

Đáp án A

Quy ước gen :

A, B: Không bị bệnh ; a – bị bệnh bạch tạng ; b – bị bệnh mù màu

- Xét bên người chồng (12)

+ không bị mù màu có kiểu gen : XBY

+ bệnh bạch tạng

Người (5) bị bạch tạng → người (1),(2) có kiểu gen Aa → người  (7) có kiểu gen: 1AA:2Aa

Người  (4) bị bạch tạng → người (8) có kiểu gen Aa

Cặp bố mẹ: (7) × (8) : (1AA:2Aa) × Aa  ↔ (2A:1a)(1A:1a) → người (12) có kiểu gen : 2AA:3Aa

→ Người (12): (2AA:3Aa) XBY

- Xét bên người vợ: có em trai bị cả hai bệnh nên bố mẹ (9) × (10) có kiểu gen: AaXBXb × AaXBY

→ Người vợ (13) có kiểu gen: (1AA:2Aa)( XBXB :XBXb)

- Xét cặp vợ chồng (12) × (13) : (2AA:3Aa) XBY × (1AA:2Aa)( XBXB :XBXb) ↔ (7A:3a)(1XB : 1Y) × (2A:1a)(3XB ;1Xb)

11 tháng 6 2019

Đáp án A

Quy ước gen :

A, B: Không bị bệnh ; a – bị bệnh bạch tạng ; b – bị bệnh mù màu

- Xét bên người chồng (12)

+ không bị mù màu có kiểu gen : XBY

+ bệnh bạch tạng

Người (5) bị bạch tạng → người (1),(2) có kiểu gen Aa → người (7) có kiểu gen: 1AA:2Aa

Người (4) bị bạch tạng → người (8) có kiểu gen Aa

Cặp bố mẹ: (7) × (8) : (1AA:2Aa) × Aa ↔ (2A:1a)(1A:1a) → người (12) có kiểu gen : 2AA:3Aa

→ Người (12): (2AA:3Aa) XBY

- Xét bên người vợ: có em trai bị cả hai bệnh nên bố mẹ (9) × (10) có kiểu gen: AaXBXb × AaXBY

→ Người vợ (13) có kiểu gen: (1AA:2Aa)( XBXB :XBXb)

- Xét cặp vợ chồng (12) × (13) : (2AA:3Aa) XBY × (1AA:2Aa)( XBXB :XBXb) ↔ (7A:3a)(1XB : 1Y) × (2A:1a)(3XB ;1Xb)

Xác suất người con (15) không mang alen gây bệnh là