Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; bệnh mù màu đỏ - x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

Đáp án B

23 tháng 2 2017

Đáp án B.

- Xác suất sinh con không bị mù màu:

Kiểu gen của chồng là XAY.

Kiểu gen của vợ là XAXa (vì bố của vợ bị bệnh).

→ Xác suất sinh con không bị mù màu = 3/4.

- Xác suất sinh con không bị bạch tạng:

Kiểu gen của vợ là Bb (vì mẹ của vợ bị bệnh bạch tạng).

Kiểu gen của chồng là 1/3BB hoặc 2/3BB (vì em của vợ bị bệnh).

→ Xác suất sinh con bị bệnh bạch tạng:

2/3 x 1/4 = 1/6

→ Xác suất sinh con không bị bệnh bạch tạng:

1 – 1/6 = 5/6

- Xác suất sinh con không bị bệnh:

3/4 x 5/6 = 5/8

28 tháng 5 2019

Chọn đáp án B

28 tháng 3 2019

Xét bệnh bạch tạng : A bình thường >> a bạch tạng

Chồng  có kiểu tỉ lệ kiểu gen  1/3 AA: 2/3Aa

Tương tự vợ có kiểu gen :1/3 AA:2/3 Aa

Sinh con mắc bệnh bạch tạng là : 2/3x2/3 x1/4 = 1/9

Xét bệnh mù  màu

Chồng : XY

Vợ XXb

Xác  suất sinh con trai mù màu là : 1/4

Xác suất để sinh con trai bị cả hai bệnh là1/9 x1/4 = 1/36

Đáp án A

2 tháng 5 2019

Đáp án C

Từ (3) aa → (1) và (2) có KG Aa → (4): 1 3 A A : 2 3 A a  → giao tử (2/3A, 1/3a)

Theo giả thuyết (5) => 0,9AA:0,1Aa → giao tử (0,95A : 0,05a)

KG số (8)  2 3 × 0 , 95 1 - 0 , 95 × 1 3 = 38 59 A A  → Aa =  21 59

→ (8):  38 59 A A : 21 59 A a  → giao tử  97 118 A : 21 118

Từ (10) → (6) và (7) có KG Aa → (9):  1 3 A A : 2 3 A a  → giao tử (2/3A, 1/3a)

(8) × (9) → AA =  97 118 × 2 3 1 - 21 118 × 1 3 = 194 333

Bệnh mù màu

Từ (7) có KG  X b Y   →   ( 9 ) :   X B X b

(8) × (9) →  X b Y × X B X b  → Người bình thường không mang alen bệnh =  0 , 5 0 , 75 = 2 3

Vậy xác suất sinh con bình thường không mang alen bệnh =  194 333 × 2 3 ≈ 38,84%

 

29 tháng 1 2018

Đáp án B

Quy ước gen:

A,B- không bị bệnh ; a – bị bạch tạng ; b – bị máu khó đông

Xét người vợ

- Có bố bị máu khó đông nên có kiểu gen XBXb

- Có ông nội và bà ngoại bị bạch tạng → bố mẹ vợ: Aa × Aa → người vợ: 1AA:2Aa

Xét người chồng:

- Không bị máu khó đông nên có kiểu gen XBY

- Bố bị bạch tạng nên có kiểu gen Aa

Cặp vợ chồng này có kiểu gen: (1AA:2Aa) XBXb × Aa XBY

- Xác suất họ sinh con không bị bạch tạng là 1 – xác suất sinh con bị bạch tạng 

- Xác suất họ sinh con trai không bị mù màu: 1/4

Xác suất cần tính là 5/24 = 20,83%

12 tháng 11 2019

Đáp án B

Quy ước gen:

A,B- không bị bệnh ; a – bị bạch tạng ; b – bị máu khó đông

Xét người vợ

-          Có bố bị máu khó đông nên có kiểu gen XBXb

-          Có ông nội và bà ngoại bị bạch tạng → bố mẹ vợ: Aa × Aa → người vợ: 1AA:2Aa

Xét người chồng:

-          Không bị máu khó đông nên có kiểu gen XBY

-          Bố bị bạch tạng nên có kiểu gen Aa

Cặp vợ chồng này có kiểu gen: (1AA:2Aa) XBXb × Aa XBY

-          Xác suất họ sinh con không bị bạch tạng là 1 – 2 3 × 1 4 = 5 6 xác suất sinh con bị bạch tạng = 1 -  

-          Xác suất họ sinh con trai không bị mù màu: 1/4

Xác suất cần tính là 5/24 = 20,83%

18 tháng 2 2017

Đáp án D

Quy ước gen:

A- không bị bạch tạng; a – bị bạch tạng

B- không bị mù màu; b – bị mù màu

Xét bên người chồng: có em gái bị bạch tạng → người chồng có kiểu gen (1AA:2Aa)XBY

Xét bên người vợ có bố bị mù màu, em bị bạch tạng → người vợ có kiểu gen: (1AA:2Aa)XBXb

(1AA:2Aa)XBY × (1AA:2Aa)XBXb

Xác suất họ sinh con trai bị cả 2 bệnh trên là: 1/36

29 tháng 12 2019