Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là
a. Kí sinh
b. Tự dưỡng
c. Dị dưỡng
d. Tự dưỡng và dị dưỡng
Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng
a. Bào xác
b. Trứng
c. Trùng kiết lị non
d. Trùng kiết lị trưởng thành
Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường
a. Qua đường hô hấp
b. Qua đường tiêu hóa
c. Qua đường máu
d. Cách khác
Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường
a. Qua đường hô hấp
b. Qua đường tiêu hóa
c. Qua đường máu
d. Cách khác
1.?(tui khum bt)
2.ống tiêu hóa
3. ruột
4.niêm mạc
5.hồng cầu
6.sinh sản
- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:
+ Có chân giả | √ |
+ Sống tự do ngoài thiên nhiên | |
+ Có di chuyển tích cực | |
+ Có hình thành bào xác | √ |
- Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm:
+ Chỉ ăn hồng cầu | √ |
+ Có chân giả dài | |
+ Có chân giả ngắn | √ |
+ Không có hại |
theo mình thì là: giống nhau: có cấu tạo giống nhau
Còn khác nhau thì là: trùng kiết lị có chân giả ngắn hơn trùng biến hình
Đây là so sánh TRùng kiết lị và trùng biến hình chứ có phải trùng kiết kị và trùng sốt rét đâu
\(+ Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống → → ống tiêu hóa người → → ruột → → trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác → → các vết lở loét ở niêm mạc ruột → → nuốt hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh. + Triệu chứng: làm cho bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi → → bệnh kiết lị. + Biện pháp phòng chống: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.\)
Khi gặp điều kiện bất lợi một số động vật nguyên sinh thoát bợt nước thừa, thu nhỏ cơ thể và hình thành vỏ bọc ngoài gọi là kết bào xác. Điều này giúp trao đổi chất ở cơ thể giảm xuống mức thấp nhất để duy trì sự sống cho thích hợp với điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
Trùng kiết lị ở ngoài môi trường kết bào xác, khi vào ruột người chúng chui ra khỏi bào xác và sống kí sinh ở thành ruột.
→ Đáp án A
A