Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của bố, cặp NST XY không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thường tạo giao tử XAY, O. Mẹ tạo giao tử XA, Xa. Quá trình thụ tinh tạo ra: XAXAY, XAXaY, XAO, XaO
Một cặp vợ chồng bình thường sinh được:
- Một con trai bình thường: XMHY
- Một con trai mù màu: XmHY
- Một con trai bị bệnh máu khó đông: XMhY
Như vậy người mẹ phải tạo ra được các giao tử : XMH, XmH, XMh.
Chỉ có phương án D và trường hợp mẹ phải xảy ra hoán vị gen thì mới phù hợp.
10%XAY ko phân ly GP 1 => 5% XAY 5% 0
90%XAY GP bình thường => 45% XA 45%Y
Bb=> 50% B 50% b
=> XAYb=5%*50%=2.5%
XAB=45%*50%=22.5%
=> chọn B nhé
Giải
* Xác định đứa con nuôi
- Bé Tư có nhóm máu B thuộc Kiểu gien IBIB hoặc IBIO => ít nhất 1 trong hai bố mẹ phải cho đc gen IB.
- Ông bà Bảy có nhóm máu A và nhóm máu O đều không thể cho được gen IB.
Vậy Bé Tư không phải là con ruột của họ mà là con nuôi.
*Kiểu gen của ông bà Bảy và các con
- Bà Bảy nhóm máu O do kiểu gen đồng hợp lặn IOIO.
- Ông Bảy nhóm máu A nên Kiểu gen chứa gen IA , con của họ là Bé Năm nhóm máu O, KG là IOIO => Ông Bảy phải cho gen IO
Vậy KG của ông Bảy là IAIO , bà Bảy là IOIO.
( sơ đồ lai P \(\rightarrow\) IAIO x IOIO)
Ở người 3 gen IA, IB , IO là 3 alen qui định các nhóm máu A, B, AB và O. Gen IA và IB tương đương nhau và đều trội hoàn toàn so với IO.
Kiểu gen Nhóm máu ( kiểu hình)
IAIA , IAIO A
IBIB , IBIO B
IAIB AB
IOIO O
Ông Bảy có nhóm máu A, vợ ông thuộc nhóm máu O. Họ có 4 người con, trong số này có 1 đứa con nuôi.
- Bé Hai và Bé Ba đều có nhóm máu A
- Bé Tư có nhóm máu B, Bé Năm nhóm máu O
Hãy xác định đứa bé nào là con nuôi và kiểu gen của ông bà Bảy và các con
* Gen B có:
+ Số nu của gen là: (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu = 2 (A + G)
Và A/G = 2/3
Suy ra: A = T = 600 nu; G = X = 900 nu
* Gen b có:
+ A = T = 600 nu
+ H = 2A + 3G = 3891 nu
Suy ra G = X = 897 nu
* Dạng đột biến từ gen B thành gen b
+ Ta nhận thấy số nu loại A, T của gen B và gen b bằng nhau
+ Số nu loại G = X của gen b ít hơn gen B là 900 - 897 = 3 nu
Suy ra đột biến xảy ra với gen B là đột biến mất 3 cặp GX thành gen b
P: ♀\(\frac{AB}{ab}\) XDXd ×♂ \(\frac{Ab}{aB}\)XdY
F1 , số cá thể cái có lông hung, chân thấp, mắt đen = aabbXd-=ab*ab*1/2Xd-
=(0,5-f/2)*f/2*1/2=0,01.à f = 0,2 .
AB/ab cho giao tử : AB=ab=0,4. Ab=aB=0,1. Ab/aB cho giao tử: Ab=aB=0,4. Ab=ab=0,1.
F1 lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu = (Ab/ab+ab/Ab)XD-= (Ab*ab* + ab*Ab)1/2
= (0,1*0,1+0,4*0,4)*1/2=0,085
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
Ở đây coi như ở cơ thể cái, 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I là không nằm trong số 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I.
Ở cơ thể đực có 8% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân ly trong giảm phân I → Tỉ lệ giao tử đột biến là 8%; tỉ lệ giao tử không đột biến là 92%.
Ở cơ thể cái: 20% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân ly trong giảm phân I, 16% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường → Tỉ lệ giao tử đột biến là 20 +16 = 36%; Tỉ lệ giao tử không đột biến là 64%.
Vậy, đời con của phép lai AaBbDd x AaBbDd, hợp tử không đột biến chiếm tỉ lệ = 92% * 64% = 58,88% → Tỉ lệ hợp tử đột biến là 100% - 58,88% = 41,12%.
Đáp án A
(P): ♂ XbY x ♀ XBXb
- Trong quá trình giảm phân ở con cái, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li bình thường ở giảm phân I nhưng không phân li ở giảm phân II à con cái tạo ra các giao tử:
+ Giao tử bình thường: XB; Xb
+ Giao tử đột biến: XBXB; XbXb; O
- Quá trình giảm phân ở con đực xảy ra bình thường à con đực tạo các giao tử: Xb; Y
Những hợp tử có thể được hình thành từ quá trình trên là XBXBXb; XBXBY ; XbY
- B. XBXb; XbXb; XBYY; XbYY (không thể tạo thành XBYY; XbYY)
- C. XBXBXB; XBXbXb; XBY; XbY (không thể tạo thành XBXBXB)
- D. XBXBXb; XbXb; XBXbY; XbY (không thể tạo thành XBXbY)