Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(C = \dfrac{5}{9}.\left( {F - 32} \right) = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{5}{9}.32 = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\)
Vì \(C = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\) có dạng\(C = aF - b\) với \(a = \dfrac{5}{9}\) và \(b = - \dfrac{{160}}{9}\) nên \(C\) là hàm số bậc nhất của biến số \(F\).
b)
- Với \(F = 32 \Rightarrow C = \dfrac{5}{9}.32 - \dfrac{{160}}{9} = \dfrac{{160}}{9} - \dfrac{{160}}{9} = 0\)
Vậy vớ \(F = 32\) thì \(C = 0\).
- Với \(C = 100 \Rightarrow 100 = \dfrac{5}{9}F - \dfrac{{160}}{9}\)
\( \Leftrightarrow \dfrac{5}{9}F = 100 - \dfrac{{160}}{9}\)
\( \Leftrightarrow \dfrac{5}{9}F = \dfrac{{740}}{9}\)
\( \Leftrightarrow F = \dfrac{{740}}{9}:\dfrac{5}{9}\)
\( \Leftrightarrow F = 149\)
Vậy khi \(C = 100\) thì \(F = 149\).
F là một hàm số theo biến C vì với mỗi giá trị của C chỉ cho ta duy nhất một giá trị của F.
nhiệt độ f của thành phố hồ chí minh là
\(F=\frac{9}{5}C+32\)\(=\frac{9}{5}.35+32=63+32=95\)(độ F)
Thân nhiệt của người đó theo độ C là trog khoảng: 206,6 độ C đến 211,1 độ
Ta có: \(C = \pi .d\) trong đó, \(C\) là chu vi đường tròn; \(d\) là đường kính và \(\pi \) là số pi.
Do đó, \(f\left( d \right) = \pi .d\)
Với \(d = 1 \Rightarrow f\left( 1 \right) = \pi .1 = \pi \);
\(d = 2 \Rightarrow f\left( 2 \right) = \pi .2 = 2\pi \);
\(d = 3 \Rightarrow f\left( 3 \right) = \pi .3 = 3\pi \);
\(d = 4 \Rightarrow f\left( 4 \right) = \pi .4 = 4\pi \).
Ta thu được bảng sau:
\(d\) | 1 | 2 | 3 | 4 |
\(f\left( d \right)\) | \(\pi \) | \(2\pi \) | \(3\pi \) | \(4\pi \) |
Thay C=10 vào \(C = \frac{5}{9}\left( {F - 32} \right)\), có:
\(\frac{5}{9}\left( {F - 32} \right) = 10\)
F − 32 = 18
F = 50