Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
P: AAbb x aaBB (hoặc AABB x aabb)
F1: AaBb
F1 x F1: AaBb x AaBb
F2: (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb).
(1) sai, vì nếu các alen trội lặn không hoàn toàn thì tạo ra tối đa 9 loại kiểu hình.
(2) đúng.
(3) sai, vì không thể xác định được bài toán tuân theo quy luật trội hoàn toàn hay không hoàn toàn nên không tính được.
(4) đúng, XS = 1 – đồng = 1 – 0,5.0,5 = 75%.
Đáp án B
P: AAbb x aaBB (hoặc AABB x aabb)
F1: AaBb
F1 x F1: AaBb x AaBb
F2: (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb).
(1) sai, vì nếu các alen trội lặn không hoàn toàn thì tạo ra tối đa 9 loại kiểu hình.
(2) đúng.
(3) sai, vì không thể xác định được bài toán tuân theo quy luật trội hoàn toàn hay không hoàn toàn nên không tính được.
(4) đúng, XS = 1 – đồng = 1 – 0,5.0,5 = 75%.
A sai. Vì có hoán vị gen cho nên F2 có 10 kiểu gen.
B sai. Vì F1 dị hợp 2 cặp gen nên ở F2, kiểu hình A-B- chiếm tỉ lệ = 0,5 + tỉ lệ kiểu hình a b a b . Vì vậy A-B- luôn có tỉ lệ lớn nhất. Còn kiểu hình có 1 tính trạng trội (A-bb + aaB-) thì có tỉ lệ = 0,5 - 2× a b a b .
C đúng. Vì có hiện tượng hoán vị, nên sẽ có 2 loại kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen là A B a b ; A b a B .
D sai. Vì F1 có kiểu gen A B a b cho nên nếu tần số hoán vị gen là 20% thì kiểu hình đồng hợp lặn về 2 tính trạng có tỉ lệ = 16%; còn kiểu hình A-bb có tỉ lệ = 9%.
Đáp án C
Đáp án C
Theo gịả thiết: mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Hai gen này cùng nằm trên một nhiễm sắc thể thường, hoán vị ở 2 giới như nhau!
Pt/c: A-B- x aabb à dị hợp (Aa, Bb).
: (Aa, Bb) x (Aa, Bb) à F2: xA-B-: yA-bb : yaaB-: zaabb (x = 50% + 2, y + z = 25%)
Kết luận:
A đúng. Vì 2 gen trên 1 cặp NST, cơ thể dị hợp và hoán vị 2 bên. Nên mỗi bên cho 4 loại giao tử à đời con có 10 loại kiểu gen,
B đúng. Vì : xA-B-: yA-bb : yaaB-: zaabb; với x = 50% + z, y + z = 25% => x(A-B-) lớn nhất.
C à sai. Vì có thể aabb > A-bb (aaB-) hoặc nhỏ hơn. Ví dụ: nếu giao tử lặn (ab) = 40%
à aabb = 16% lớn hơn A-bb = 25% -16% = 9%.
D à đúng. Có 2 loại kiểu gen dị hợp tử về cà 2 cặp gen (Vì hoán vị 2 bên nên tạo được kiểu gen: AB/ab và Ab/aB).
Pt/c: Hoa đỏ x Hoa trắng
F1: 100% hoa đỏ.
→ Hoa đỏ trội hơn hoa trắng.
F1 lai phân tích → F2: 3 cây hoa trắng, 1 cây hoa đỏ.
→ Tuân theo quy luật tương tác bổ sung.
→I, IV đúng.
Quy ước: A_B_: Hoa đỏ, còn lại hoa trắng.
→ F1: có kiểu gen AaBb.
F1 x F1: AaBb x AaBb
→ F2: Số kiểu gen: 3.3 = 9 kiểu gen.
Số kiểu hình: 2kiểu hình (hoa đỏ, hoa trắng).
→ II Sai.
Trong số cây hoa đỏ (1AABB, 2AaBB, 2AABb, 4 AaBb) tự thụ để đời con có kiểu gen đồng hợp lặn (aabb) thì cây đem tự thụ phải có kiểu gen AaBb
→ Xác suất đời con có kiểu gen đồng hợp lặn = 4/9(AaBb) .4/9(AaBb). 1/16(aabb) = 0,01234.
→ III sai.
F1 giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp lặn (aabb)
AaBb x aabb
→ 1/4 hoa đỏ (AaBb) và 3/4 hoa trắng (Aabb, aaBb, aabb).
Vậy có 2 nội dung đúng.
Đáp án D
Theo giả thiết: A, a: quy định tính trạng thứ 1
B, b: quy định tính trạng thứ 2
Cho hai gen di truyền phân ly độc lập
Chưa cho trội lặn hoàn toàn hay không. Nên xét lấy trường hợp trội lặn không hoàn toàn sẽ cho số kiểu hình lớn nhất ( vì mỗi kiểu gen là 1 kiểu hình )
Pt/c: khác nhau (tương phản) à F1: (AaBb)
Nếu F1 xF1: AaBb x AaBb à F2: 9 kiểu hình = (1 : 2 : 1) (1 : 2 : 1)