Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Các phương án đúng là 1, 2, 3
4 sai, đột biến nguyên phân ở tế bào lá là đột biến ở tế bào sinh dưỡng – không di truyền được cho thế hệ sau
Đáp án B
Loài sinh sản hữu tính không có khả năng sinh sản vô tính, dạng đột biến có thể di truyền được cho thế hệ sau thông qua sinh sản hữu tính
(1) ĐB xảy ra trong giảm phân hình thành giao tử → giao tử sẽ đi vào hợp tử → Dạng đột biến này có thể truyền lại được cho đời sau
(2) ĐB xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên hợp tử và sẽ tạo ra giao tử chứa gen đột biến nên cũng có thể di truyền cho đời sau
(4) Đb xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dục sơ khai cũng sẽ làm cho đột biến đó được giữ lại, đi vào giao tử và truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính
→ Có 3 đáp án đúng
Đáp án: B
(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính. → sai, di truyền qua sinh sản hữu tính.
(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di truyền được sinh sản hữu tính. → đúng
(3) Đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xôma sẽ không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình và không có khả năng di truyền qua sinh sản hữu tính. → sai, đột biến gen lặn có thể biểu hiện ở trạng thái đồng hợp lặn.
(4) Chỉ có các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị xảy ra đột biến. → sai.
(5) Thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến. → đúng
Đáp án B
(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính. → sai, di truyền qua sinh sản hữu tính.
(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di truyền được sinh sản hữu tính. → đúng
(3) Đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xôma sẽ không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình và không có khả năng di truyền qua sinh sản hữu tính. → sai, đột biến gen lặn có thể biểu hiện ở trạng thái đồng hợp lặn.
(4) Chỉ có các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể bị xảy ra đột biến. → sai.
(5) Thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến. → đúng
Đáp án: D
BD//bd ở đây sẽ có 4 trường hợp:
+) không có hoán vị và không đột biến cho BD ; bd
+) không có hoán vị và có đột biến cho BD bd ; O
+) có hoán vị và không có đb cho BD; Bd;bD;bd
+) có hoán vị và có đb cho BD bd ; BD Bd; BD bD; Bd bd; bD bd; Bd bD
tổng cho 11 loại giao tử trong đó giao tử đb có 7 loại.
Xét cặp Aa giảm phân bình thường cho 2 loại là A và a
=> tổng cho 7.2=14 loại giao tử đb
Đáp án D
Cơ thể bình thường giảm phân cho tối đa 28 loại giao tử,mà mỗi cặp NST giảm phân cho tối đa 2 loại giao tử → số lượng NST đơn bội của loài là n=8
Một hợp tử nguyên phân 4 lần tạo 24 = 16 tế bào mang 384NST đơn
→ Trong mỗi tế bào có 384:16 = 24 NST đơn =3n
Đáp án A
Quá trình giảm phân hình thành hạt phấn không xảy ra đột biến và trao đổi chéo đã tạo ra tối đa 28 loại giao tử ⇒ n = 8.
Số NST có trong mỗi hợp tử là: 384 : 24 = 24 = 3n
Vậy hợp tử là thể tam bội
Giải chi tiết:
Giảm phân không có trao đổi chéo tạo ra tối đa 28 loại giao tử → có 8 cặp NST; 2n =16.
1 hợp tử nguyên phân 4 lần liên tiếp, tổng số NST đơn trong các tế bào con là 384 → số NST đơn trong mỗi tế bào con là: 38424=24=3n→38424=24=3n→ thể tam bội.
Chọn B
Đáp án C
Đột biến lặp đoạn, chuyển đoạn có thể làm tăng số lượng gen trên NST
Đáp án A
Đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng của cơ thể trưởng thành sẽ không di truyền cho đời con.