K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

Đáp án A.

P: A-

F1: 950A- trên 10000 hạt

g F1: 0,95A- : 0,05aa

Tự thụ g ở P, Aa = 0,05 × 4 = 0,2

gP: 0,8AA : 0,2Aa

g F1: 0,85AA : 0,1Aa : 0,05aa

F1 (trưởng thành):

Lấy 1 hạt đời F2 , xác suất hạt này mọc được trên đất có kim loại nặng là: 37/38

31 tháng 8 2017

Tỷ lệ KG của P: 0,3AA: 0,7Aa.

=> F1 có: Aa = 0,7/2 = 0,35.

AA = 0,3 : (0,7 - 0,35)/2 = 0,475.

aa bị chết.

=> Xác suất để lấy được 1 cây F1 thuần chủng (có KG AA) = 0,475: (0,475 + 0,35) \(\approx\) 57,6%

Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài; alen B quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt trắng. Hai cặp alen A, a và B, b phân li độc lập nhau. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được (F1) 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng. Biết quần thể không chịu sự...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài; alen B quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt trắng. Hai cặp alen A, a và B, b phân li độc lập nhau. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được (F1) 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng. Biết quần thể không chịu sự tác động của nhân tố tiến hóa, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc môi trường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1) Trong tổng số hạt tròn, đỏ thu được ở thế hệ F1, các hạt có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ .

(2) Ở F1, các hạt dài, đỏ có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,08.

(3) Cho các cây nảy mầm từ hạt tròn, trắng F1 giao phấn ngẫu nhiên với các cây nảy mầm từ hạt tròn, đỏ F1 thu được F2 gồm các hạt có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ .

(4) Ở F1, các hạt có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,74.

1
Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài; alen B quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt trắng. Hai cặp alen A, a và B, b phân li độc lập nhau. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được ( F 1 ) 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4%...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài; alen B quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt trắng. Hai cặp alen A, a và B, b phân li độc lập nhau. Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được ( F 1 ) 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng. Biết quần thể không chịu sự tác động của nhân tố tiến hóa, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc môi trường. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(1)Trong tổng số hạt tròn, đỏ thu được ở thế hệ F 1 , các hạt có kiểu gen thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/7

(2)Ở F 1 , các hạt dài, đỏ có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,08.

(3)Cho các cây nảy mầm từ hạt tròn, trắng  F 1  giao phấn ngẫu nhiên với các cây nảy mầm từ hạt tròn, đỏ  F 1 thu được F 2  gồm các hạt có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 118/147

(4)Ở  F 1 , các hạt có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 0,74.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
19 tháng 11 2019

Đáp án: D

Khi thu hoạch ở một quần thể cân bằng di truyền, người ta thu được ( F 1 ) 63% hạt tròn, đỏ; 21% hạt tròn, trắng; 12% hạt dài, đỏ; 4% hạt dài, trắng.

Từ dữ kiện 4% hạt dài, trắng → aabb = 4% →ab = 0,2.

Tỉ lệ hạt dài ở  F 1  là 16% → aa = 16% → a = 0,4 → b = 0,5.

(1) Đúng. Trong tổng số hạt tròn, đỏ (A-B-) thu được ở thế hệ  F 1 , các hạt có kiểu gen thuần chủng (AABB) chiếm tỉ lệ :

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

(2) Đúng. Ở  F 1 , các hạt dài, đỏ có kiểu gen dị hợp (aaBb) chiếm tỉ lệ:

aaBb = 0,16aa × 0,5Bb = 0,08.

(3) Đúng. Cho các cây nảy mầm từ hạt tròn, trắng  F 1  giao phấn ngẫu nhiên với các cây này mầm từ hạt tròn, đỏ

F 1 : (0,09AAbb : 0,12Aabb) × (0,09AABB : 0,18AABb : 0,12AaBB : 0,24AaBb) hay (3AAbb : 4Aabb) × (3AABB : 6AABb : 4AaBB : 8AaBb)

→ (5Ab : 2ab) × (10AB : 5Ab : 4aB : 2ab)

→ Tỉ lệ đồng hợp chiếm: AAbb + aabb = Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

→ Tỉ lệ dị hợp chiếm: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

(4) Đúng. Ở  F 1 , các hạt có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 

1 - (0,36AA0,16aa) × (0,25BB0,25bb)=0,74.

Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự thụ phấn nghiêm ngặt có tần số kiểu gen là 0,6AA : 0,4Aa. Giả sử bắt đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ hoàn toàn cây aa ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa. Theo lí...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự thụ phấn nghiêm ngặt có tần số kiểu gen là 0,6AA : 0,4Aa. Giả sử bắt đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ hoàn toàn cây aa ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, cây Aa chiếm tỉ lệ 2/9.

II. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, kiểu gen aa chiếm tỉ lệ 1/18.

III. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F3, alen a có tần số 2/17.

IV. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F3, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 31/33.

A. 1

B. 2.

C. 3.

D. 4

1
4 tháng 10 2018

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.

 → Đáp án C.

Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Giả sử bắt đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ hoàn toàn cây aa ở giai đoạn bắt đầu ra hoa. Theo lí thuyết, có...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, aa quy định quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có tần số kiểu gen là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Giả sử bắt đầu từ thế hệ F1, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ hoàn toàn cây aa ở giai đoạn bắt đầu ra hoa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.

II. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa chiếm tỉ lệ 4/49.

III. Ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F4, alen a có tần số 2/13.

IV. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F3, kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 7/11. 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
4 tháng 11 2018

Đáp án C

Quần thể ngẫu phối có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.

Tần số tương đối của các alen trong quần thể ở thế hệ xuất phát là: A = 0,36 + 0,48/2 = 0,6; a = 1 – 0,6 = 0,4

Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F 1, cấu trúc của quần thể vẫn là: 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.

Xét các phát biểu của đề bài:

I đúng. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, quần thể có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa hay 3/7AA : 4/7Aa → cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.

II đúng. Tần số tương đối của alen a ở giai đoạn sau tuổi sinh sản F1 là: 4/7 : 2 =  hay 2/7

Vì quần thể ngẫy phối nên ở giai đoạn mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa chiếm tỉ lệ = 4/49

III sai. Vì ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 có tần số alen = tần số alen ở giai đoạn mới nảy mầm F4.

Tần số alen a ở giai đoạn tuổi sau sinh sản F3 là: 2/11

IV đúng. Giai đoạn mới nảy mầm F2 có cấu trúc: (5/7) bình AA : Aa : (2/7) bình aa

Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là: 5/9AA : 4/9Aa

Giai đoạn mới nảy mầm F3: 49/81AA : 28/81Aa : 4/81aa

Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3: 7/11AA : 4/11Aa

2 tháng 8 2016

F1 phân ly theo tỉ lệ 27:9:9:9:3:3:3:1= (3:1)(3:1)(3:1)

=> ba cặp gen phân ly độc lập

Aa><Aa=> 1/4 AA 1/2Aa 1/4 aa

Chỉ xét cây hoa đỏ 1/3 AA 2/3 Aa

Các cặp gen khác tương tự

Th1 AaBbDD= 2/3*2/3*1/3=4/27

Th2 AaBBDd= 2/3*1/3*2/3=4/27

Th3 AABbDd=1/3*2/3*2/3=4/27

=> xác suất= 4/27*3=4/9