Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
I đúng, có tối đa 4 loại kiểu gen đồng hợp: AABB; AAbb;aaBB; aabb
II sai,
AABb → AA(BB,Bb,bb)
aaBb → aa(BB,Bb,bb)
aabb →aabb
aaBB→aaBB
→ Có tối đa 7 kiểu gen.
III sai, tỷ lệ cây thân thấp: aa--=0,8;
tỷ lệ cây hoa trắng
IV sai, cây thân cao hoa đỏ được tạo ra từ sự tự thụ phấn của AABb → AA(1BB:2Bb:1bb)
Trong tổng số các cây thân cao, hoa đỏ ở F1, các cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 2/3
Chọn đáp án C
AA = 0,6 Aa = 0,4 → A = 0,8, a = 0,2
BB = 0,4, Bb = 0,2, bb = 0,4 → B = 0,5, b = 0,5
1 sai
P tự thụ có F1:
0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa → 7/9AA + 2/9Aa
0,45BB + 0,1Bb + 0,45bb
Cây thân cao hoa đỏ = 1.0,55 = 0,55
Cây thân cao hoa đỏ đồng hợp = AABB = 7/9.0,45 = 0,35
Tỉ lệ cây dị hợp = 0,55 – 0,35 = 0,2
Tỉ lệ cây dị hợp / thân cao quả đỏ = 0,2/0,55 = 4/11
2 đúng
Cây thân cao hoa trắng = 0,45
Cây thân cao hoa trắng, đồng hợp = 7/9.0,45
trong tổng số các cây thân cao, hoa trắng; cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ = 7/9.
3 sai
Thân cao hoa đỏ F1 tự thụ phấn
7/9AA + 2/9Aa → cây đồng lặn chiếm 1/18aa
Trong các cây hoa đỏ có 9/11BB và 2/11Bb tự thụ được 36/44BB + 2/44BB + 4/44Bb + 2/44bb
Số cây chết đồng lặn/chết = (1/18.2/44):(1/18) = 2/44
4 sai
1 sai, 2 đúng, 3 sai, 4 sai
Phương pháp: áp dụng công thức quần thể tự phối, công thức tính tần số alen.
Ta viết lại thế hệ P dưới dạng: (0,6AA:0,4Aa)(0,4BB:0,2Bb:0,4bb)
P tự thụ phấn ta thu được kiểu gen của hạt F1: (0,7AA:0,2Aa:0,1aa)(0,45BB:0,1Bb:0,45bb)
Hạt nảy mầm phát triển thành cây được thế hệ F1:
Đáp án C
Các cây F1 có kiểu hình hoa đỏ, mà lại là kết quả của tứ bội hóa nên F1 chắc chắn có kiểu gen:
Mặt khác, F2 sinh ra có kiểu hình hoa vàng nên trong kiểu gen F1 chắc chắn có chứa phải có kiểu gen
Xét phép lai:
Xét các phát biểu của đề bài
I – Sai. Vì loại kiểu gen chỉ có 1 alen chiếm tỉ lệ 8/36 = 2/9
II, IV – Sai. Vì F2 không thu được cây nào có chứa alen A3.
III – Đúng. Có 4 loại kiểu gen quy định kiểu định hoa đỏ là:
1 loại kiểu gen quy định hoa vàng là
Chọn đáp án C
Các cây
F
1
có kiểu hình hoa đỏ, mà lại là kết quả của tứ bội hóa nên
F
1
chắc chắn có kiểu gen:
A
1
A
-
Mặt khác,
F
2
sinh ra có kiểu hình hoa vàng nên trong kiểu gen
F
1
chắc chắn có chứa
A
2
→
F
1
phải có kiểu gen
A
1
A
1
A
2
A
2
Xét phép lai Giao tử
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu I sai vì loại kiểu gen chỉ có 1 alen A ( A 1 A 1 A 2 A 2 ) · chiếm tỉ lệ 8/36 = 2/9.
Các phát biểu II, IV đều sai vì
F
2
không thu được cây nào có chứa alen
A
3
Phát biểu III đúng vì có 4 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ là:
A
1
A
1
A
1
A
1
;
1 loại kiểu gen quy định hoa vàng là
A
2
A
2
A
2
A
2
Đáp án D
Lấy 2 cây hoa đỏ cho giao phấn thu được 1/36 cây hoa vàng (A3A3) = 1/6×1/6 → Cây hoa đỏ phải là A1A1A3A3
F1: A- →A1A1A3A3
F1: A1A1A3A3 × A1A1A3A3 → (1A1A1: 4A1A3: 1A3A3)(1A1A1: 4A1A3: 1A3A3)
I sai, có 5 kiểu gen: A1A1A1A1;A1A3A3A3; A1A1A1A3; A1A1A3A3; A3A3A3A3
II sai, tỷ lệ A1A1A1A3 = Tỷ lệ hoa đỏ có alen A3 là:
Tỉ lệ kiểu gen chỉ có 1alen A3 trong số kiểu gen có chứa alen A3 quy định hoa đỏ là: 4/17
III đúng, các cây hoa đỏ ở F2 chiếm 35/36 → cây hoa đỏ mang A3 chiếm 34/36 (A1A1A1A1) → tỷ lệ chứa A3 là 34/35
các cây hoa đỏ ở F2 chiếm 35/36; cây mang 2 alen A3 (A1A1A3A3) chiếm 1/2 → tỷ lệ cần tính là: 18/35
IV đúng,Tỷ lệ A1A1A3A3
Tỷ lệ hoa đỏ có alen A3 là:
Tỉ lệ cây hoa đỏ mang 2 alen A1 trong số cây hoa đỏ có mang alen A3 chiếm là : 9/17
Chọn đáp án C.
Các cây F1 có kiểu hình hoa đỏ, mà lại là kết quả của tứ bội hóa nên F1 chắc chắn có kiểu gen A1A1--.
Ở F2 sinh ra có kiểu hình hoa vàng nên trong kiểu gen F1 chắc chắn có chứa alen A2. Vậy, F1 có kiểu gen A1A1A2A2.
Xét phép lai: A1A1A2A2 × A1A1A2A2
GF1: 1/6A1A1 : 4/6 A1A2 : 1/6 A2A2
à F2: 1/36 A1A1A1A1 : 8/36 A1A1A1A2 : 18/36 A1A1A2A2 : 8/36 A1A2A2A2 : 1/36 A2A2A2A2
Xét các phát biểu của đề bài:
I sai: vì loại kiển gen chỉ có 1 alen A1 (A1A2A2A2) chiến tỉ lệ 8/36 = 2/9.
III đúng: có 4 kiểu gen quy định hoa đỏ là: A1A1A1A1; A1A1A1A2; A1A2A2A2; 1 kiểu gen quy định hoa vàng là A2A2A2A2.
II, IV sai: vì không thu được cây nào mang alen A3