Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Thể đột biến có 19NST = 2n – 1 ; thể một, nhưng hàm lượng ADN không đổi nên đây là đột biến sát nhập hai NST với nhau.
Đáp án C
Hàm lượng AND không đổi, chứng tỏ tế bào không bị mất hay thêm vật chất di truyền. Vậy loại B và D
Tuy nhiên số NST giảm đi 1, vậy chứng tỏ là chuyển đoạn NST nhưng theo kiểu sát nhập 2 NST thành 1 (chuyển đoạn Robertson)
Đáp án C
(1) Sai. Đây là các giai đoạn trong nguyên phân vì các NST kép xếp 1 hàng, nếu là giảm phân phải xếp 2 hàng và số hình đó không đủ tất cả các giai đoạn
(2) Đúng. Cặp NST không phân li trong hình e
(3) Sai.
(4) Đúng
(5) Đúng.
Đáp án B.
Thể ba. Vì ở cặp NST số 4 có 3 chiếc, các cặp khác đều có 2 chiếc (2n+1).
STUDY TIP
Thể ba thuộc đột biến lệch bội, thể tam bội thuộc đột biến đa bội.
Đáp án B
Nếu k cặp trong n cặp có trao đổi chéo 1 điểm thì số giao tử = 2 n + k
Ta có: 2 n + 2 = 1024 à n = 8 à 1 đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang di chuyển về 2 cực của tế bào à kì sau giảm phân II, kết thúc phân bào tạo giao tử có n-1 = 7 NST à 2 sai, 3 đúng
4 đúng, kết thúc quá trình sẽ tạo ra 2 nhóm tế bào có 7 và 8 NST
5 sai, nếu quá trình giảm phân của 1 tế bào lưỡng bội của loài nói trên diễn ra bình thường và không có trao đổi chất tạo ra 2n = 256 loại giao tử.
(6) Nếu xét trên mỗi cặp NST của loài mang 1 cặp gen dị hợp, giả sử trong quần thể tồn tại các dạng thể ba khác nhau sẽ có tối đa 4 × 3 7 × 8 kiểu gen trong quần thể.
Đáp án C
I sai, thể lệch bội chỉ thay đổi số lượng NST ở 1 hoặc 1 số cặp NST.
II sai, thể ba nhiễm 2n +1 = 15
III đúng, thể 4 nhiễm: 2n +2 = 22
IV đúng, thể một: 2n – 1 = 23 NST, ở kỳ sau nguyên phân có 46 NST đơn.
V đúng, không phân ly ở 1 cặp tạo giao tử n +1 và n -1; nếu thụ tinh với giao tử bình thường tạo hợp tử 2n +1 hoặc 2n -1.
Đáp án A
- Một thể đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa 1 NST của cặp NST số 1 và 1 NST của cặp số 3 à tạo ra tỉ lệ giao tử đột biến về NST số 3 = 1 2
- Một thể đột biến cặp NST số 5 bị mất một đoạn trên 1 chiếc NST à tỉ lệ giao tử đột biến về NST số 5 = 1 4
- Giao tử mang cả 2 thể đột biến = 1 2 x 1 4 = 1 8
=> tỉ lệ giao tử mang đột biến = 7 8
à số lượng giao tử mang đột biến = 7 8 x1200x4 = 4200 giao tử
Đáp án A
- Một thể đột biến chuyển đoạn không tương hỗ giữa 1 NST của cặp NST số 1 và 1 NST của cặp số 3 à tạo ra tỉ lệ giao tử đột biến về NST số 3 = 1/2
- Một thể đột biến cặp NST số 5 bị mất một đoạn trên 1 chiếc NST à tỉ lệ giao tử đột biến về NST số 5 = 1/4
- Giao tử mang cả 2 thể đột biến = 1/2 x 1/4 = 1/8
=> tỉ lệ giao tử mang đột biến = 7/8
à số lượng giao tử mang đột biến = 7/8 x1200x4 = 4200 giao tử
Đáp án C
Phương pháp:
Nếu k cặp trong n cặp có TĐC ở 1 điểm thì số giao tử tối đa là 2n + k
Cách giải:
Gọi n là số cặp NST của loài đang xét ta có 2n +2 = 1024 → n= 8 → (1) đúng
Tế bào X của cây Y có 14 NST đơn đang đi về 2 cực của tế bào, đây là kỳ sau của GP II, kết thúc phân bào tạo giao tử n-1 =7→ (2) sai, (3) đúng
(4) đúng, kết thúc sẽ tạo 2 nhóm tế bào có 7 NST và tế bào có 8 NST
(5) sai, nếu quá trình giảm phân của một tế bào lưỡng bội thuộc loài nói trên diễn ra bình thường và không có TĐC có thể tạo ra tối đa 2n = 256 loại giao tử
Đáp án : D
Mất NST , lặp đoạn NST đều làm thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào
Chuyển đoạn tương hỗ không làm thay đổi số lượng NST
=> Sát nhập một NST của cặp nào đó vào NST của cặp khác => giảm số lượng NST trong tế abof hàm lượng gen không thay đổi