Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
P: Aa
F1 : 1 4 AA : 2 4 Aa : 1 4 aa
Chỉ chọn các cá thể có kiêu hình trội tự thụ phấn
F chọn lọc : 1 3 AA : 2 3 Aa
Chọn lọc các cá thể có kiểu gen thuần chủng sau 3 thế hệ là
1 3 + 2 3 x 1 3 + 2 3 x 2 3 x 1 3 = 19 27
Chọn đáp án C
Quần thể ban đầu ở trạng thái cân bằng có cấu trúc: 36%AA + 48%Aa + 16%aa
Sau một số thế hệ ngẫu phối quần thể vẫn ở trạng thái cân bằng và có cấu trúc như trên
Tỉ lệ hạt tròn trong quần thể là: AA + Aa = 36% + 48% = 84%
Tỉ lệ hạt tròn không thuần chủng trong số các cây hạt tròn là: 48% : 84% = 4/7 = 12/21
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.→ Đáp án C.
Quần thể tự thụ phấn nghiêm ngặt:
P: 0,6AA : 0,4Aa
F1: (0,6+ 0 , 4 . 1 - 1 / 2 2 )AA : 0 , 4 2 Aa : ( 0 , 4 . 1 - 1 / 2 2 )aa hay F1: 0,7AA : 0,2Aa : 0,1aa
Xét các phát biểu của đề bài:
I – Đúng.
Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1, cấu trúc quần thể là: 0,7AA :0,2Aa hay 7/9AA : 2/9Aa → cây Aa chiếm tỉ lệ 2/9.
II – Đúng. Giai đoạn mới nảy mầm củathế hệ F2 quần thể chưa có sự chọn lọc nên kiểu gen aa là: 2/9 × 1/4 = 1/18. Nảy mầm F2: 15/18AA : 2/18Aa : 1/18aa Cấu trúc di truyền ở tuổi sau sinh sản
F2: 15/17AA : 2/17Aa. → Ở giai đoạn mới sinh sản của F3, tần số alen a = ở giai đoạn sinh sản của F2 = 1/17.
IV – Đúng.
Cấu trúc di truyền của tuổi trước sinh sản ở F3 là = 31/34AA : 2/34Aa :1/34aa. Cấu trúc di truyền ở tuổi sau sinh sản
F3: 31/33AA : 2/33Aa → kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 31/33
III – Sai.
Cấu trúc di truyền ở giai đoạn nảy mầm F2: 15/18AA : 2/18Aa : 1/18aa. Cấu trúc di truyền ở tuổi sau sinh sản F2: 15/17AA : 2/17Aa. → Ở giai đoạn mới sinh sản của F3, tần số alen a = ở giai đoạn sinh sản của F2 = 1/17.
IV – Đúng.
Cấu trúc di truyền của tuổi trước sinh sản ở F3 là = 31/34AA : 2/34Aa :1/34aa. Cấu trúc di truyền ở tuổi sau sinh sản
F3: 31/33AA : 2/33Aa → kiểu gen AA chiếm tỉ lệ 31/33
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III.
- I sai. Vì cơ thể AabbDDEe có 2 cặp gen dị hợp, một cặp gen đồng hợp lặn và một cặp gen đồng hợp trội cho nên luôn cố định có ít nhất 1 alen trội (từ cặp gen đồng hợp trội). Do đó, bài toán trở thành tìm loại giao tử có 2 alen trội trong số 2 cặp gen dị hợp
1/4
- II đúng. Vì phép lai AabbDDEe × AabbDDEe có 2 cặp gen dị hợp, một cặp gen đồng hợp lặn và một cặp gen đồng hợp trội nên luôn cố định có ít nhất một tính trạng trội à Bài toán trở thành tìm tỉ lệ của cá thể có 2 tính trạng trội trong số 2 cặp gen dị hợp
9/16
- III đúng. Vì ở phép lai này, đời con luôn cố định có ít nhất một tính trạng trội. Vì vậy bài toán trở thành lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về cả 1 tính trạng trong số 2 cặp gen dị hợp, xác suất thu được cá thể thuần chủng 1/3
- IV sai. Vì ở bài toán này, P dị hợp 2 cặp gen và có một cặp gen đồng hợp trội cho nên bài toán trở thành lấy ngẫu nhiên một cá thể có kiểu hình trội về 2 tính trạng, xác suất thu được cá thể thuần chủng 1/9 .