Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Phép lai 1 :
TH1 : P: \(\dfrac{AB}{ab}\times\dfrac{AB}{ab}\)
F1: \(3\dfrac{AB}{ab}:1\dfrac{ab}{ab}\)
TH2 : P \(\dfrac{AB}{ab}\times\dfrac{Ab}{aB}\)
F1 :\(1\dfrac{AB}{Ab}:1\dfrac{AB}{aB}:1\dfrac{Ab}{ab}:1\dfrac{aB}{ab}\)
TH3 P: \(\dfrac{Ab}{aB}\times\dfrac{Ab}{aB}\)
F1: \(1\dfrac{Ab}{Ab}:2\dfrac{Ab}{aB}:1\dfrac{aB}{aB}\)
- Phép lai 2 : P: AaBb x AaBb
F1: 1AABB : 2 AaBB : 2AABb : 4AaBb
1AAbb : 2 Aabb
1 aaBB : 2 aaBb
1aabb
b) - Phép lai 1: \(\dfrac{AB}{ab};\dfrac{AB}{aB};\dfrac{AB}{Ab};\dfrac{AB}{ab};\dfrac{Ab}{aB}\)
- Phép lai 2: AABB ; AaBB; AABb; AaBb
Giải thích các bước giải:
1. Cơ thể mang 3 tính trạng trội có kiểu gen như sau:
AABBDD, AaBBDD, AABbDD, AABBDd, AaBbDD, AaBBDd, AABbDd, AaBbDd
2. P: AaBbDd x AabbDd, xét từng cặp gen:
a. Aa x Aa => F1: 1AA : 2 Aa : 1aaa
Bb x bb => F1: 1Bb : 1bb
Dd x Dd => F1: 1DD : 2Dd : 1dd
Số loại kiểu gen ở F1: 3 . 1. 3 = 9
Tỉ lệ KG là: ( 1:2:1)(1:1)(1:2:1)
b. Các cây mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở F1 là: A-bbD- , A-B-dd, aaB-D-
Tỉ lệ : . \(\frac{3}{4}\) .\(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)A-bbD- + \(\frac{1}{2}\). \(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)A-B-dd + \(\frac{1}{2}\). \(\frac{1}{2}\).\(\frac{3}{4}\)aaB-D- =\(\frac{21}{32}\)
c. TLKH: 3:3:1:1 =( 3:1)(1:1)
=> Vậy P có thể có kiểu gen
AaBbdd x Aabbdd
AaBbdd x AabbDd
AaBbDD x AabbDD
AaBBDd x AaBBdd
AaBBDd x Aabbdd
AabbDd x Aabbdd
AABbDd x AABbdd
AABbDd x aaBbdd
aaBbDd x aaBbdd
a) Tên gọi của phép lai trên là phép lai phân tích
Vì ta thấy phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn , định nghĩa này phù hợp với phép lai trên của đề cho nên => Đây là phép lai phân tích
b) Đặt A là gen trội , a là gen lặn
Theo đề ra => P có KG Aa x aa
Sđlai :
P Aa x aa
G : A;a a
F1 : 1Aa : 1aa (1 trội : 1 lặn)
cx ko bt giải thích câu a như nào nên nói bừa v có j lọc ra đc thì bn cứ lọc ra nha