Ở một loài thực vật alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn; alen a quy định hoa trắng lặn hoàn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

Đáp án B.

Sơ đồ hóa phép lai:

Lấy tất cả các cây có kiểu hình hoa đỏ ở F2 cho giao phối ngẫu nhiên với nhau:

1 A A : 2 A a x ( 1 A A : 2 A a ) → ( 2 A : 1 a ) x ( 2 A : 1 a ) → F 3 : 4 A A : 4 A a : 1 a a

(1) Đúng.

(2) Sai. Ở cây F3 cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ  8 9

(3) Đúng.

(4) Sai. Ở cây F3 cây hoa đỏ không thuần chủng chiếm tỉ lệ  4 9

14 tháng 8 2019

Đáp án C

P: AA x aa

F1: Aa

F1 x F1: Aa x Aa

F2: 1AA: 2Aa: 1aa

I. Cho các cây hoa đỏ ở F2 cho giao phấn ngẫu nhiên với nhau, F3 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/9. à đúng, (1/3AA: 2/3Aa) giao phấn à aa = 1/3.1/3=1/9

II. Cho các cây hoa đỏ ở F2 cho giao phấn ngẫu nhiên với nhau, trong số cây hoa đỏ ở F3, cây hoa đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/3. (1/3AA: 2/3Aa) giao phấn à sai, AA = 2/3.2/3=4/9; A_ = 8/9

à trong số cây hoa đỏ ở F3, cây hoa đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/2

III. Cho tất cả các cây hoa đỏ F2 giao phấn với các cây hoa trắng F2, F3 có tỉ lệ phân li kiểu hình 2 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng. à đúng, (1/3AA: 2/3Aa) x aa à 2A_: 1aa à 2 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng.

IV. Cho các cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn, F3 thu được cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ là 5/6. à đúng,

(1/3AA: 2/3Aa) tự thụ phấn thu được aa = 1/6 à A_ = 5/6

20 tháng 5 2018

Đáp án C

A hoa đỏ >> a hoa trắng.

P: AA x aa

F1: Aa

F2: 1AA: 2Aa: 1aa

Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng được F1. Cho F1 tự thụ phấn được F2. Biết không có đột biến, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng?

I. Cho các cây hoa đỏ ở F2 cho giao phấn ngẫu nhiên với nhau, F3 có số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/9. à đúng, (1AA; 2Aa) ngẫu phối à aa = 1/9

II. Cho các cây hoa đỏ ở F2 cho giao phấn ngẫu nhiên với nhau, trong số cây hoa đỏ ở F3, cây hoa đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/3. à sai, AA/A- = 

III. Cho tất cả các cây hoa đỏ F2 giao phấn với các cây hoa trắng F2, F3 có tỉ lệ phân li kiểu hình 2 cây hoa đỏ: 1 cây hoa trắng à đúng, (1AA; 2Aa) x aa à 2 đỏ: 1 trắng

IV. Cho các cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn, F3 thu được cây hoa đỏ chiếm tỉ lệ 5/6

à đúng, (1AA; 2Aa) tự thụ phấn à A- = 1-aa = 

Ở một loài thực vật xét hai gen di truyền độc lập, gen thứ nhất có hai alen, alen A quy định cây cao là trội hoàn toàn, alen a quy định cây thấp là lặn hoàn toàn; gen thứ hai có hai alen trong đó alen B quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng lặn hoàn toàn. Lấy cây cao hoa đỏ dị hợp về hai cặp gen đem lại với nhau được F1. Lấy các cây có kiểu hình thân thấp hoa đỏ...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật xét hai gen di truyền độc lập, gen thứ nhất có hai alen, alen A quy định cây cao là trội hoàn toàn, alen a quy định cây thấp là lặn hoàn toàn; gen thứ hai có hai alen trong đó alen B quy định hoa đỏ là trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng lặn hoàn toàn. Lấy cây cao hoa đỏ dị hợp về hai cặp gen đem lại với nhau được F1. Lấy các cây có kiểu hình thân thấp hoa đỏ ở F1 đem ngẫu phối được F2. Trong các kết luận dưới đây:

(1) Ở F2 tỉ lệ kiểu hình thân thấp hoa trắng thu được là: 1/9

(2) Ở F2 tỉ lệ kiểu hình thân thấp hoa đỏ thuần chủng là: 4/9

(3) Ở F2 tỉ lệ kiểu hình thân thấp hoa trắng cao hơn tỉ lệ kiểu hình thân thấp hoa trắng ở F1

(4) Ở F2 cây thân thấp hoa đỏ có 2 kiểu gen quy định

Số kết luận đúng là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

1
17 tháng 11 2018

Đáp án C

A: thân cao, a: thân thấp

B: hoa đỏ, b: hoa trắng

P: AaBb x AaBb

F 1: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb

Thân thấp, hoa đỏ F 1: (1/3aaBB : 2/3aaBb) → Giảm phân cho giao tử 2/3aB : 1/3ab

Thân thấp, hoa đỏ F 1 ngẫu phối ta có: (2/3aB : 1/3ab) x (2/3aB : 1/3ab)

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) Đúng. Ở F2 tỉ lệ kiểu hình thân thấp hoa trắng thu được là: 1/3ab . 1/3ab = 1/9

(2) Đúng. Ở F2 tỉ lệ kiểu hình thân thấp hoa đỏ thuần chủng là: 2/3aB . 2/3aB = 4/9

(3) Đúng. Ở F2 tỉ lệ kiểu hình thân thấp hoa trắng = 1/9, ở F 1 tỉ lệ kiểu hình thân thấp, hoa trắng = 1/16

(4) Sai. Ở F2 không có kiểu hình thân thấp, hoa đỏ

Ở một quần thể thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Sau hai thế hệ ngẫu phối, thu được F2 có 53,76% cây thân cao, hoa đỏ; 30,24% cây thân cao, hoa trắng; 10,24% cây thân thấp, hoa đỏ; 5.76% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng quần thể...
Đọc tiếp

Ở một quần thể thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Sau hai thế hệ ngẫu phối, thu được F2 có 53,76% cây thân cao, hoa đỏ; 30,24% cây thân cao, hoa trắng; 10,24% cây thân thấp, hoa đỏ; 5.76% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng quần thể không chịu tác động của nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?

(1) Các cây thân cao, hoa trắng thuần chủng ở F­2 chiếm tỉ lệ 12,96%.

(2) Trong số các cây thân cao, hoa đỏ ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 3/28.

(3) Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 xác suất để được cây thuần chủng là 25%

(4) Nếu cho tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 sẽ là 13 thân thấp, hoa đỏ : 3 thân thấp, hoa trắng.

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

1
21 tháng 6 2019

Đáp án D

F2 có 53,76% cây thân cao, hoa đỏ;

30,24% cây thân cao, hoa trắng;

10,24% cây thân thấp, hoa đỏ;

5.76% cây thân thấp, hoa trắng

84% thân cao : 16% thân thấp →a = √0,16 = 0,4 → A=0,6

64% hoa đỏ : 36% hoa trắng→b= √0,36 = 0,6 → B=0,4

Cấu trúc di truyền của quần thể F2 là: (0,36AA:0,48Aa:0,16aa)(0,16BB:0,48Bb:0,36bb)

(1) đúng. Các cây thân cao, hoa trắng thuần chủng ở F­2 chiếm tỉ lệ 0,36×0,36 = 12,96%.

(2) đúng. Trong số các cây thân cao, hoa đỏ ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ  0 , 36 A A x 0 , 16 B B 0 , 84 x 0 , 64 = 3 28
(3) đúng. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 xác suất để được cây thuần chủng là  0 , 16 a a x 0 , 16 B B 0 , 16 x 0 , 64 = 1 4 = 25 %

(4) đúng. Nếu cho tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ ở F2: aa(0,16BB:0,48Bb) ↔ aa(1BB:3Bb)

Cho tự thụ phấn, tỷ lệ thân thấp hoa trắng là:  3 4 x 1 4 = 3 16
→ Phân ly kiểu hình của quần thể: 13 thân thấp, hoa đỏ : 3 thân thấp, hoa trắng

Ở một quần thể thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Sau hai thế hệ ngẫu phối, thu được F2 có 53,76% cây thân cao, hoa đỏ; 30,24% cây thân cao, hoa trắng; 10,24% cây thân thấp, hoa đỏ; 5.76% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng quần thể...
Đọc tiếp

Ở một quần thể thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Sau hai thế hệ ngẫu phối, thu được F2 có 53,76% cây thân cao, hoa đỏ; 30,24% cây thân cao, hoa trắng; 10,24% cây thân thấp, hoa đỏ; 5.76% cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng quần thể không chịu tác động của nhân tố tiến hóa. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đúng?

(1) Các cây thân cao, hoa trắng thuần chủng ở F­2 chiếm tỉ lệ 12,96%.

(2) Trong số các cây thân cao, hoa đỏ ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 3/28.

(3) Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 xác suất để được cây thuần chủng là 25%

(4) Nếu cho tất cả các cây thân thấp, hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở F3 sẽ là 13 thân thấp, hoa đỏ : 3 thân thấp, hoa trắng.

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

1
18 tháng 10 2015

Theo bài ra ta có: Đây là phép lai hai tính trạng, mỗi tính trạng do một cặp gen quy định,di truyền phân li độc lập. P dị hợp 2 cặp gen,có kiểu hình hoa kép, màu đỏ nên có thể quy ước gen: A = hoa kép, a = hoa đơn; B = hoa đỏ, b = hoa trắng. Kiểu gen của P là AaBb.

- Xét phép lai giữa cây P và cây thứ 1:

F1 có: Hoa kép: Hoa đơn = 3 : 1 --> Phép lai của cặp tính trạng hình dạng hoa:  (P) Aa x Aa (Cây 1)

Hoa đỏ : Hoa trắng = \(\)1 : 1 --> Phép lai của cặp tính trạng màu sắc hoa: (P) Bb x bb (Cây 1)

(Nếu đề bài chưa cho là Di truyền độc lập ta có thể biện luận: Xét sự di truyền chung của 2 cặp tính trạng: (3 kép : 1 đơn) x (1 đỏ : 1 trắng) = 3 kép, đỏ : 3 kép, trắng : 1 đơn, đỏ : 1 đơn, trắng -->giống với đề bài --> Các dặp tính trạng di truyền phân li độc lập).

Cây thứ nhất có kiểu gen Aabb.

- Xét phép lai giữa cây P với cây thứ 2:

F1 có: Hoa kép: Hoa đơn = 1 : 1 --> Phép lai của cặp tính trạng hình dạng hoa:  (P) Aa x aa (Cây 2)

Hoa đỏ : Hoa trắng = \(\)3 : 1 --> Phép lai của cặp tính trạng màu sắc hoa: (P) Bb x Bb (Cây 2)

Xét sự di truyền chung của 2 cặp tính trạng: (1 kép : 1 đơn) x (3 đỏ : 1 trắng) = 3 kép, đỏ : 1 kép, trắng : 3 đơn, đỏ : 1 đơn, trắng --> thỏa mãn đề bài.

Cây thứ hai có kiểu gen aaBb.

Từ đó các bạn dễ dàng viết được sơ đồ lai:

Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 40%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 40%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?

(1) Ở F1, số cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng chiếm tỉ lệ 10%.

(2) Khoảng cách giữa 2 gen A và B là 40cM.

(3) Ở F1, số cây lá xẻ, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 10%.

(4) Ở F1, cây dị hợp về 2 cặp gen chiếm tỉ lệ 10%.

(5) Ở đời F1 có tổng số 7 kiểu gen.

(6) Ở đời F1, có 3 kiểu gen quy định kiểu hình lá nguyên, hoa trắng.

A. 3

B. 5

C. 4

D. 6. 

1
14 tháng 12 2017

Đáp án C

Ở một loài thực vật, alen A nằm trên NST thường quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thu được F1. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Cho các cây F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thu được F3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F3, xác suất cây này có...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, alen A nằm trên NST thường quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thu được F1. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Cho các cây F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau thu được F3. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ ở F3, xác suất cây này có kiểu gen đồng hợp là 1/3.

II. F2 và F3 có tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình giống nhau.

III. Trên mỗi cây F3 chỉ có một loại hoa, trong đó cây hoa trắng chiếm 25%.
IV. Cho tất cả các cây hoa đỏ ở F3 giao phấn với các cây hoa trắng, trong số các cá thể thu được ở đời con, cây hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/4

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

1
27 tháng 1 2018

Chọn đáp án D

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III. Giải thích:

Sơ đồ lai: AA x aa thu được F1 có Aa.

à F1 lai với nhau thu được F2 có 1AA : 2Aa : 1aa

- Các cây F2 giao phấn ngẫu nhiên thì đời F3 sẽ có tỉ lệ kiểu hình giống F2. Vì tỉ lệ kiểu gen ở F2 đạt cân bằng di truyền cho nên khi F2 giao phấn ngẫu nhiên thì đời F3 cũng cân bằng di truyền giống F2 à II đúng.

à Đời F3 có tỉ lệ kiểu gen là 1AA : 2Aa : 1aa

- I đúng vì cây hoa đỏ F3 gồm có 1AA và 2Aa à Cây thuần chủng = 1/3

- III đúng vì mỗi kiểu gen chỉ có một kiểu hình. Cho nên kiểu gen AA hoặc Aa quy định hoa đỏ; kiểu gen aa quy định hoa trắng. Và cây hoa trắng = ¼ = 25%.
- IV sai vì cây hoa đỏ F3 gồm có 1AA và 2Aa sẽ cho 2 loại giao tử là 2A và 1a. Các cây hoa đỏ này giao phấn với cây hoa trắng thì đời con có kiểu hình hoa trắng chiếm tỉ lệ 1/3