Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Quy ước: A: thân cao > a: thân thấp
B: hoa đỏ > b: hoa trắng
D: vỏ hạt vàng > d: vỏ hạt xanh.
P: AaBbDd x AaBbDd
Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng, vỏ hạt vàng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ, vỏ hạt xanh ở F 1 cho giao phấn với nhau được F 2 ta có:
F 1 × F 1 : A- bbD- x aaB- dd
Gp:
F 2 : Cây có kiểu hình cây cao, hoa đỏ, vỏ hạt xanh (AaBbdd) chiếm tỉ lệ:
Đáp án A
P: AaBbDd tự thụ
Chọn cây A-bbD- ở F1 lai với cây aaB-dd ở F1
Xác suất suất hiện cây A-B-dd ở F2
Xét A- × aa → (1/3AA : 2/3Aa) × aa → xác suất xuất hiện KH A- ở F2 là 2/3
Xét bb × B- → bb × (1/3BB : 2/3 Bb) → xác suất xuất hiện KH B- ở F2 là 2/3
Xét D- × dd →(1/3DD : 2/3Dd) × dd, xác suất xuất hiện KH dd ở F2 là 1/3
Vậy xác suất xuất hiện KH A-B-dd là 2/3 × 2/3 × 1/3 = 4/27
Đáp án B
Sơ đồ hóa phép lai:
P: cây hạt vàng, vỏ trơn, hình dạng hạt tròn (A-B-D-) x cây hạt xanh, vỏ trơn, hình dạng hạt tròn (aaB-D-)
F1: 8 loại kiểu hình, hạt vàng, vỏ trơn, hình dạng hạt tròn (A-B-D-) chiếm 27 80
Do F1 thu đuợc 8 loại kiểu hình, do đó kiểu gen dự tính của (P) phải là
(AaBb)Dd x(aaBb)Dd
→ Tỉ lệ kiểu hình hạt vàng, vỏ trơn
Xét phép lai (Đối với kiểu gen di truyền liên kết, khi chưa rõ là dị hợp đều hay dị hợp chéo thì ta kí hiệu vào ngoặc đơn)
→ Tỉ lệ kiểu hình hạt vàng, vỏ trơn
Thật ra vẫn có tỉ lệ tương quan kiểu hình cho phép lai giữa 1 cơ thể dị hợp 2 cặp gen với 1 cơ thể dị hợp 1 cặp gen dạng nhưng bản thân tôi thấy rằng nó là 1 phần rất nhỏ nên không cần phải máy móc công thức.
(1)Đúng. Xét phép lai đời con thu được số kiểu gen tối đa là: 7.3 = 21
(2) Đúng. Tỉ lệ cây hạt vàng, vỏ nhăn, hình dạng hạt tròn có kiểu gen đồng hợp
(3) Sai. Tỉ lệ kiểu gen mang 3 cặp dị hợp thu được ở đời con F1 là 12,5%, trong đó:
(4) Sai. Tỉ lệ kiểu hình hạt xanh, vỏ trơn, hình dạng hạt tròn chiếm tỉ lệ:
a
B
a
-
D
-
=
0
,
1
a
B
.
(
0
,
5
a
b
+
0
,
5
a
B
)
+
0
,
4
a
b
.
0
,
5
a
B
.
0
,
75
D
-
=
22
.
5
%
Chọn đáp án A
Chỉ có phát biểu I đúng. Giải thích:
Phép lai P : A B a b x A B a B thu được F1 có kiểu hình thân thấp, hạt dài chiếm tỉ lệ y = 5,25%.
- I đúng vì cây thân cao, hạt tròn thuần chủng có kiểu gen
- II sai vì cây thân cao, hạt dài dị hợp = 0,25 – 2 x 0,0525 = 0,145 = 14,5%
- III sai vì cây thân thấp, hạt tròn = 0,25 – 0,0525 = 0,1975 = 19,75%
- IV sai vì cây thân cao, hạt tròn dị hợp 2 cặp gen = 4y = 4 x 0,0525 = 0,21 = 21%
Ptc :
F1 dị hợp 3 cặp gen (Aa,Bb) Dd
F2 : thấp, vàng, dài aabbdd = 4%
Có F2 tỉ lệ dd = 25%
=> Tỉ lệ aabb = 16%
=>A-bb = 0.25 – 0.16 = 0.09
=> A-bbD- = 0.09 x 0.75 = 0.0675 = 6,75%.
=> Đáp án D
Đáp án : A
F1 dị hợp (Aa,Bb)Dd
F1 x F1
F2 : (aabb)dd = 2,25%
Do dd = 25%
=> (aabb) = 9%
Mà quá trình sinh giao tử đực và cái có hoán vị gen với tần số bằng nhau
=> Vậy F1 cho giao tử ab = 0,3 = 30% > 25%
=> Vậy giao tử ab là giao tử mang gen liên kết
Theo lý thuyết, kiểu hình thân cao, hoa vàng (A-bb) = 25% - 9% = 16%
=> Tỉ lệ kiểu hình thân cao, hoa vàng, quả tròn (A-bb)D-là 0,16 x 0,75 = 0,12 = 12%
Đáp án B
Phép lai 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng, đã quy ước trội, lặn.
P: A-B- x A-B → F1: aabb = 0,01
(bố mẹ trội mà con xuất hiện lặn → bố, mẹ dị hợp)
→ P: (Aa, Bb) x (Aa, Bb) → F1 aabb = 0.01
Vì bố, mẹ dị hợp thì kiểu hình aabb = kiểu gen đồng hợp lặn = kiểu gen đồng hợp trội (AA, BB) = 0.01
Còn nếu tìm kiểu gen nào khác tốt nhất thì tìm quy luật di truyền.
→ P: (Aa, Bb) x (Aa. Bb) F1: aabb = 0.01 = 0,1 (a, b)/P ♀ × 0,1 (a, b)/P♂
=> P: A b a B × A b a B (f2 bên = 0.2 do giao tử (a,b) là giao tử hoán vị)
Ví dụ: tìm cây A-B- đồng hợp ở F1 = AB/AB = f/2. f/2 = 0,01