K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

Sơ đồ hóa phép lai:

P: cây hạt vàng, vỏ trơn, hình dạng hạt tròn (A-B-D-) x cây hạt xanh, vỏ trơn, hình dạng hạt tròn (aaB-D-)

F1: 8 loại kiểu hình, hạt vàng, vỏ trơn, hình dạng hạt tròn (A-B-D-) chiếm  27 80

Do F1 thu đuợc 8 loại kiểu hình, do đó kiểu gen dự tính của (P) phải là

(AaBb)Dd x(aaBb)Dd

→ Tỉ lệ kiểu hình hạt vàng, vỏ trơn 

Xét phép lai  A a B b × a B a b

(Đối với kiểu gen di truyền liên kết, khi chưa rõ là dị hợp đều hay dị hợp chéo thì ta kí hiệu vào ngoặc đơn)

Thật ra vẫn có tỉ lệ tương quan kiểu hình cho phép lai giữa 1 cơ thể dị hợp 2 cặp gen với 1 cơ thể dị hợp 1 cặp gen dạng A a B b × a B a b  nhưng bản thân tôi thấy rằng nó là 1 phần rất nhỏ nên không cần phải máy móc công thức.

(1) Đúng. Xét phép lai

đời con thu được số kiểu gen tối đa là: 7.3 = 21

(2) Đúng. Tỉ lệ cây hạt vàng, vỏ nhăn, hình dạng hạt tròn có kiểu gen đồng hợp

(3) Sai. Tỉ lệ kiểu gen mang 3 cặp dị hợp thu được ở đời con F1 là 12,5%, trong đó:

(4) Sai. Tỉ lệ kiểu hình hạt xanh, vỏ trơn, hình dạng hạt tròn chiếm tỉ lệ 22,5%

Đáp án B

Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt vàng, trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh, alen B quy định vỏ trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định vỏ nhăn, alen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định thân thấp, 2 cặp gen A, a và B,b cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng số 1, cặp D, d nằm trên cặp NST tương đồng số 2. Cho cây hạt vàng, vỏ trơn thân cao giao phấn với...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, alen A quy định hạt vàng, trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh, alen B quy định vỏ trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định vỏ nhăn, alen D quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen d quy định thân thấp, 2 cặp gen A, a và B,b cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng số 1, cặp D, d nằm trên cặp NST tương đồng số 2. Cho cây hạt vàng, vỏ trơn thân cao giao phấn với cây hạt xanh, vỏ trơn, thân cao (P), ở F1 thu được 8 loại kiểu hình, trong đó hạt vàng, vỏ trơn, thân cao chiếm 33,75%. Biết không xảy ra đột biến, sự biểu hiện của gen không phụ thuộc môi trường. Theo lý thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?

I.                F1 thu được tối đa 21 kiểu loại gen khác nhau.

II.             Ở F1, các cây hạt vàng, vỏ nhăn, thân cao có kiểu gen đồng hợp luôn chiếm tỷ lệ bằng 10%.

III.          Ở F1, các cây có kiểu gen dị hợp tử 3 cặp gen trên chiếm tỷ lệ 12,5%.

IV.          Cho các cây hạt vàng, vỏ trơn, thân cao dị hợp cả 3 gen ở F1 tự thụ phấn bắt buộc, thì tỷ cây hạt xanh, vỏ nhăn, thân thấp chiếm tỉ lệ 1,25%.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
6 tháng 8 2019

Lai P hai cặp tt tương phản thu F1 đồng nhất vàng trơn. → Vàng trơn là tt trội, P tc, F1 AaBb.

Xét F2: vàng : xanh = 3 : 1 → Aa x Aa. Trơn : nhăn = 1 : 1 → Bb x bb.

→ Cơ thể đem lai với F1 là Aabb.

2 tháng 8 2016

F1 phân ly theo tỉ lệ 27:9:9:9:3:3:3:1= (3:1)(3:1)(3:1)

=> ba cặp gen phân ly độc lập

Aa><Aa=> 1/4 AA 1/2Aa 1/4 aa

Chỉ xét cây hoa đỏ 1/3 AA 2/3 Aa

Các cặp gen khác tương tự

Th1 AaBbDD= 2/3*2/3*1/3=4/27

Th2 AaBBDd= 2/3*1/3*2/3=4/27

Th3 AABbDd=1/3*2/3*2/3=4/27

=> xác suất= 4/27*3=4/9

27 tháng 3 2019

Ở đời F1 có kiểu hình cây đậu hạt xanh, nhăn chiếm tỉ lệ 6,25% = 1/16. → P phải dị hợp về 2 cặp gen.

Đáp án C

Ở một loài thực vật lưỡng bội, chiều cao cây do một gen có 2 alen, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; hình dạng hạt do 1 gen có 2 alen, B quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với b quy điịnh hạt dài; màu sắc hạt do một gen có 2 alen, D quy định hạt màu vàng trội hoàn toàn so với d quy định hạt màu trắng. Biết không phát sinh đột biến mới, khả năng sống của các...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật lưỡng bội, chiều cao cây do một gen có 2 alen, A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp; hình dạng hạt do 1 gen có 2 alen, B quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với b quy điịnh hạt dài; màu sắc hạt do một gen có 2 alen, D quy định hạt màu vàng trội hoàn toàn so với d quy định hạt màu trắng. Biết không phát sinh đột biến mới, khả năng sống của các tổ hợp gen là như nhau, sự biểu hiện các tính trạng không lệ thuộc môi trường và các gen liên kết hoàn toàn. Cho cây P có kiểu gen A a B d b D  lai phân tích. Theo lý thuyết, có bao nhiêu kết luận nào sau đây đúng?

I.      Con lai xuất hiện 16 tổ hợp giao tử.

II.   Xuất hiện 25% cây thân thấp, hạt dài, màu trắng.

III.Không xuất hiện kiểu hình thân cao, hạt tròn, màu vàng.

IV.                    Kiểu hình ở con lai có tỉ lệ không đều nhau.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
8 tháng 11 2016

Ta có vàng nhăn x xanh trơn A-bb x aaB-

Xét riêng từng cặp tính trạng ở F1

Vàng/xanh= 1:1=> P Aa x aa

100% trơn => P: bb x BB

=> Kiểu gen của P là Aabb x aaBB

9 tháng 11 2016

tại sao lại lấy là vàng/xanh và lấy 100% trơn vãy bạn

 

4 tháng 11 2017

Đáp án D

Cây thân cao, hoa đỏ có thể có các kiểu gen: AABB; AaBB; AABb; AaBb

+ KG: AABB: 0,82 × 0,92 = 0,5184.

+ KG: AaBB: 2 × 0,8 × 0,2 × 0,92 = 0.2592

+ KG AABb: 0,82 × 2 × 0,9 × 0,1 = 0.1152

+ Kiểu gen AaBb: (2 × 0,8 × 0,2) × (2 × 0,9 × 0,1) = 0.0576

Tỉ lệ cây thân cao hoa đỏ trong quần thể là:

0,5184 + 0,2592 + 0,1152 + 0,0576 = 0,9504 (95,04%)

14 tháng 4 2018

Chọn A

  Hạt vàng, trơn có kiểu gen dạng A-B-; hạt vàng, nhăn có kiểu gen dạng A-bb à Không xét đến lai thuận nghịch thì phép lai giữa cây hạt vàng, trơn và cây hạt vàng, nhăn có thể là một trong 8 trường hợp: AABB X AAbb; AABB X Aabb; AABb X AAbb; AABb X Aabb; AaBB X AAbb; AaBB X Aabb;

  Khi xét riêng rẽ từng cặp tính trạng, ta nhận thấy:

  Cho cây hạt trơn lai với cây hạt nhăn, đời con đồng tính (100% hạt trơn) à Đời con mang kiểu gen dị hợp về dạng hạt (Bb), cây hạt trơn và cây hạt nhăn ở (P) lần lượt có kiểu gen là BB và bb

Bố mẹ đều có kiểu hình hạt vàng à để đời con đồng tính (100% hạt vàng) thì ít nhất một bên bố hoặc mẹ phải có kiểu gen đồng hợp trội về tính trạng màu hạt (AA)

Dựa vào cơ sở trên, ta nhận thấy nếu không xét đến phép lai thuận nghịch, để thu được đời con đồng tính thì kiểu gen ở thế hệ P có thể là một trong 3 trường hợp : AABB X AAbb; AaBB X AAbb; AABB X Aabb à Để thu được đời con phân tính thì kiểu gen ở thế hệ P có thể là một trong 5 trường hợp: AABb X AAbb; AABb X Aabb; AaBB X Aabb; AaBb X AAbb; AaBb X Aabb.

Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a  quy định hạt xanh; alen  B  quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Các gen này nằm trên các cặp NST khác nhau. Cho P thuần chủng: cây hạt vàng, trơn lai với cây xanh, nhăn thu được F1; tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Lấy ngẫu nhiên các cây hạt vàng, trơn F2 tự thụ phấn thu được F3 bao...
Đọc tiếp

Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a  quy định hạt xanh; alen  B  quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Các gen này nằm trên các cặp NST khác nhau. Cho P thuần chủng: cây hạt vàng, trơn lai với cây xanh, nhăn thu được F1; tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Lấy ngẫu nhiên các cây hạt vàng, trơn F2 tự thụ phấn thu được F3 bao gồm: 25 cây hạt vàng, trơn : 5 cây hạt xanh, trơn : 5 cây hạt vàng, nhăn : 1 cây hạt xanh, nhăn. Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

I. Ở F2, cây hạt vàng, trơn dị hợp 2 cặp gen chiếm tỷ lệ 4/9.

II. Lần lượt cho các cây hạt vàng, trơn F2 lai phân tích, xác suất thu được đời con 100% hạt vàng, trơn 1/9.

III. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xuất hiện 5 phép lai thu được kiểu hình 100% hạt vàng, trơn.

IV. Cho các cây hạt vàng, trơn F2 giao phấn với nhau, xác suất thu được cây có kiểu gen đồng hợp chiếm tỷ lệ 25/81.

A. 4                        

B. 2                       

C. 3                       

D. 1

1
16 tháng 8 2019

Chọn C.

Giải chi tiết:

P: AABB × aabb → F1:AaBb

F1 × F1: F2: (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)

Xét các phát biểu:

I sai, tỷ lệ cây hạt vàng,trơn dị hợp chiếm 4/16 = 1/4.

II đúng, tỷ lệ vàng trơn ở F2: 9/16; tỷ lệ AABB là 1/16 → Lần lượt cho các cây hạt vàng, trơn F2 lai phân tích, xác suất thu được đời con 100% hạt vàng, trơn 1/9.

III đúng, các cây vàng trơn có kiểu gen: AABB; AABb, AaBB; AaBb.

Số phép lai cho 100% vàng trơn là: 5

IV đúng, các cây vàng trơn: (1AA:2Aa)(1BB:2Bb) ×(1AA:2Aa)(1BB:2Bb) ↔ (2A:1a)(2B:1b) × (2A:1a)(2B:1b).

→ Tỷ lệ đồng hợp là:  2 3 × 2 3 + 1 3 × 1 3 × 2 3 × 2 3 + 1 3 × 1 3 = 25 81