Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Có 2 phát biểu đúng, đó là II, IV. → Đáp án A.
- Ở F1, chân cao : chân thấp = (37,5% + 12,5% + 15,75% + 9,25%) : (3% + 22%) = 3 : 1.
→ Chân cao là trội so với chân thấp. Quy ước: A – chân cao; a – chân thấp.
- Lông đen : lông trắng = (37,5% + 15,75% + 3%) : (12,5% + 9,25% + 22%) = 9 : 7.
→ Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Quy ước: B-D- quy định lông đen; B-dd; bbD-; bbdd quy định lông trắng.
Ở F1, kiểu hình chân cao, lông đen (A-B-D-) biểu hiện chủ yếu ở giới XX. → Cả 2 tính trạng đều di truyền liên kết với giới tính, gen nằm trên X.
Ở F1, kiểu hình con đực chân cao, lông đen (XABYD-) chiếm tỉ lệ = 15,75%.
→ XABY = 15,75% : 0,75 = 21% = 0,21. → Giao tử XAB có tỉ lệ = 0,21 : 0,5 = 0,42.
Giao tử XAB = 0,42 cho nên đây là giao tử liên kết. → Kiểu gen của P là XABYDd × XABXabDd. (I sai).
→ Tần số hoán vị = 1 - 2×0,42 = 0,16 = 16%. (II đúng)
- Kiểu gen của P là XABYDd × XABXabDd = (XABY × XABXab)(Dd × Dd).
→ Số kiểu gen chân cao, lông đen F1 là: (4+1) × 2 = 10. (III sai)
- Lấy ngẫu nhiên 1 con đực F1, xác suất thu được cá thể mang toàn gen trội = = 0,105. (IV đúng).
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và III. → Đáp án B.
Ta có P: ♀XX (A-, B-) × ♂XabY → F1 có 15% cá thể cái chân thấp, không sừng XabXab→ giao tử Xab do con cái P tạo ra chiếm tỷ lệ là 15% : 0,5Y = 30% (>25%). Đây là giao tử liên kết → Kiểu gen của con cái đời P là XABXab, tần số hoán vị 40%. (I sai)
Ta có P: ♀ XABXab × ♂XabY → G: (0,3XAB , 0,3Xab, 0,2XAb , 0,2XaB) x (0,5Xab , 0,5Y) → F1:
Con cái 0,3 chân cao, có sừng XABXab , 0,3 chân thấp, không sừng XabXab, 0,2 chân cao, không có sừng XAbXab , 0,2 chân thấp, có sừng XAbXab.
Con đực: 0,3 chân cao, có sừng XABY , 0,3 chân thấp, không sừng XabY, 0,2 chân cao, không có sừng XAbY , 0,2 chân thấp, có sừng XaBY.
II đúng. Đực và cái F1 đều có 4 kiểu hình.
III đúng. Tỷ lệ kiểu gen giống mẹ ở F1 là 0,15XABXab = 015%.
IV sai. Kiểu hình chân thấp, không sừng F2 XabY, XabXab = ♀Xab x ♂(Xab+Y)
Con cái F1 tạo giao tử Xab với tỷ lệ là: 0,3.0,3 + 0,3 + 0,2.1/2 + 0,2.1/2 = 0,59
Con đực F1 tạo giao tử Xab và Y với tỷ lệ là: 0,5 + 0,3.1/2 = 0,65
→ XabY + XabXab = 0,59 . 0,65 = 0,3835.
Chọn A
Nội dung 1 sai. Tính trạng phân li không đều ở 2 giới nên tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X hoặc tính trạng nằm trên NST thường có ảnh hưởng của giới tính. Trường hợp tính trạng do gen nằm trên NST X không bao giờ thỏa mãn đề bài, cho ra F2 với tỉ lệ 1 : 1.
Con đực thân cao thuần chủng, lai với con cái chân thấp ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1. Lấy các cá thể đời con lai ngẫu nhiên với nhau lại cho ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 ⇒ Gen nằm trên NST giới tính không thỏa mãn, nên ta có thể suy ra:
P: AA × aa → 100%Aa.
F1 × F1 → Aa × Aa → 1AA : 2Aa : 1aa.
Vậy kiểu gen Aa có thể biểu hiện chân cao hoặc chân thấp ở con đực hoặc con cái.
Nếu Aa quy định chân cao ở con đực, chân thấp ở con cái thì thỉ lệ kiểu hình là: 3 chân cao : 1 chân thấp; giới cái là 1 chân cao : 3 chân thấp. Nội dung 2 đúng.
Nếu Aa biểu hiện chân thấp ở con đực, chân cao ở con cái thì tỉ lệ kiểu hình là: 1 chân cao : 3 chân thấp; giới cái là 3 chân cao : 1 chân thấp. Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 đúng,
Vậy có 3 nội dung đúng.
Đáp án C
Giới đực: tần số alen A = 1
Giới cái: tần số alen A = 100 2 100 + 150 = 0 , 2
=> Trong cả quần thể: A = 1 + 0 , 2 2 = 0 , 6 ⇒ a = 0 , 4
=> AA = 0,62 = 0,36; Aa = 2 x 0,6 x 0,4 = 0,48 => A- = 0,84
Xác suất 1 trong 2 cây cao thuần chủng là: C 2 1 x 0 , 36 0 , 84 x 0 , 48 0 , 84 = 24 49 ≈ 49 % ≈ 49%
Đáp án A
Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối
Giới đực: 300 AA
→alen A = 1.
Giới cái: 100 Aa, 150 aa. " 2/5 Aa, 3/5 aa
→ alen A = 1/5; a = 4/5.
Tần số alen chung của cả quần thể: A = (1+ 1/5)/2 = 0,6 " a = 0,4
Ngẫu phối khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền:
→ CTQT: 0,36 AA; 0,48 Aa; 0,16 aa
Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể chân cao gồm: AA = 3/7; Aa = 4/7
Xác suất được 1 cá thể thuần chủng là: C 1 1 . 3 / 7 AA . 4 / 7 Aa = 24 / 49
Đáp án D
Thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối
Giới đực: 300AA
→ alen A = 1.
Giới cái: 100Aa, 150 aa → 2/5Aa, 3/5aa.
→ alen A = 1/5; a = 4/5.
Tần số alen của cả quần thể:
A = 1 + 1 5 2 = 0 , 6 → a = 0 , 4 .
Ngẫu phối khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền:
→ CTQT: 0,36AA : 0,48 Aa : 0,16 aa.
Lấy ngẫu nhiên 2 cá thể chân cao gồm:
A A = 3 7 ; A a = 4 7
Xác suất được 1 cá thể thuần chủng là:
C 2 1 . 3 7 A A . 4 7 A a = 24 39
Đáp án B.
AA x aa → Aa
Tuy nhiên F1: 1 đực râu xồm : 1 cái không râu xồm
=> Aa có râu ở đực và không râu ở cái.
F2: 1AA : 2Aa : 1aa, trong đó 1Aa là đực có râu, 1Aa là cái không râu.
Đực râu xồm F2: 1AA : 2Aa → 2 3 A : 1 3 a
Cái không râu xồm F2: 2Aa : 1aa → 1 3 A : 2 3 a.
=> F3: 2 9 AA : 5 9 Aa : 2 9 aa => tỷ lệ cái không râu xồm: 5 18 (Aa) + 1 9 (aa) = 7 18
Đáp án D
Cho con đực chân cao, không râu giao phối với con cái chân thấp, có có râu (P), ta có:
AAbb × aaBB → F1: AaBb (con cái chân cao, không râu; con đực chân thấp, có râu) → I sai.
F1: AaBb x AaBb → F2: con đực chân cao, không râu AAbb = 1/2.1/4.1/4 = 1/32. → II sai.
Ở F2, kiểu hình chân thấp, không râucó 4 kiểu gen: ở con đực Aabb; aabb và ở con cái aaBb; aabb. → III sai.
Lấy ngẫu nhiên 1 con đực chân cao, có râu ở F2, xác suất thu được cá
thể thuần chủng là: A A B B A A B - = 1 / 3 . → IV đúng.