Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen trong trường hợp :
(1) : AA có sức sinh sản kém
(3) : aa có sức sinh sản kém
Đáp án D
Vì TH1 và TH3 thì chỉ bị kém sinh sản của 1 trong 2 bên đồng hợp, do đó nó sẽ nhanh chóng làm mất đi sự cân đối trong thành phần kiểu gen
TH2 sức sống và khả năng sinh sản của Aa kém, song thế hệ tiếp theo được sinh ra giảm dần Aa nhưng vẫn cân đối giữa AA và aa
TH4 sức sống và khả năng sinh sản của Aa bình thường nên do đó qua mỗi thế hệ chúng sẽ bù được 1 phần đồng đều cho cả 2 bên AA và Aa nên thành phần kiểu gen thay đổi chậm hơn
Đáp án D
Theo giả thiết: Kiểu gen AA quy định lông xám
Kiểu gen Aa quy định lông vàng
Kiểu gen aa quy định lông trắng
Giả sử P: 0,25AA+0,5Aa+0,25aa=1 mà CLTN nhanh chóng làm thay đổi tần số alen trong trường hợp:
(1) Giả thiết cho ⇔ AA (lông xám) giảm → tần số (tỉ lệ) A giảm, a tăng
(2) Giả thiết cho ⇔ Aa (lông vàng) giảm → thì tần số (tỉ lệ) A, a không thay đổi
(3) Giả thiết cho ⇔ aa (lông trắng) giảm → thì tần số (tỉ lệ) a giảm, A tăng
(4) Giả thiết cho ⇔ AA, aa tăng hoặc giảm như nhau =>thì tần số (tỉ lệ) alen A, a không đổi
Vậy 1, 3 → làm thay đổi tần số tương đối của alen A, a
Đáp án D
Vì tần số alen A và a đang bằng nhau. Nên nếu CLTN tác động loại bỏ kiểu gen Aa hoặc loại bỏ cả 2 kiểu gen đồng hợp thì qua giao phối, tần số alen vẫn có xu hướng bằng nhau. CLTN tác động lên kiểu gen đồng hợp AA hoặc aa sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Đáp án D
Vì tần số alen A và a đang bằng nhau. Nên nếu CLTN tác động loại bỏ kiểu gen Aa hoặc loại bỏ cả 2 kiểu gen đồng hợp thì qua giao phối, tần số alen vẫn có xu hướng bằng nhau. CLTN tác động lên kiểu gen đồng hợp AA hoặc aa sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen trong quần thể
Theo giả thiết: Kiểu gen AA quy định lông xám.
Kiểu gen Aa quy định lông vàng.
Kiểu gen aa quy định lông trắng.
Giả sử P = 0,25 AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1 mà CLTN nhanh chóng làm thay đổi tần số alen trong trường hợp:
(1) Giả thiết cho ó AA (lông xám) giảm à tần số (tỉ lệ) A giảm, a tăng.
(2) Giả thiết cho ó Aa (lông vàng) giảm à thì tần số (tỉ lệ) A, a không thay đổi.
(3) Giả thiết cho ó aa (lông trắng) giảm à thì tần số (tỉ lệ) a giảm, A tăng.
(4) Giả thiết cho ó AA, aa tăng hoặc giảm như nhau => thì tần số (tỉ lệ) alen A, a không đổi.
Vậy 1, 3 à làm thay đổi tần số tương đối của alen A, a.
Vậy: D đúng.
Chọn C.
Chọn lọc tự nhiên sẽ làm quần thể (2) và (4) thay đổi chậm hơn.
Vì quần thể 2, cá thể Aa sức sống kém, cá thể AA và aa bình thường.
Do đó tỉ lệ giao tử A và a tạo ra trong quần thể là 0,5.
Tương tự quần thể 4 nếu AA và aa sinh sản kém, Aa sinh sản bình thường tạo ra A = a = 0,5.
Chọn D
Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1
→ tần số alen A = 0,5, a = 0,5
Xét trường hợp 1: Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường, khi đó quần thể có dạng: 0,25aa : 0,5Aa → 1/3aa : 2/3Aa → Tần số alen A = 2/3; a = 1/3 → trường hợp này đúng.
Trường hợp (2): Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường → khi đó quần thể có dạng: 0,25AA : 0,25aa → 05AA : 0,5aa → Tần số alen A = 0,5, a = 0,5 → tần số alen không thay đổi so với ban đầu.
Trường hợp (3) Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường → làm tương tự trường hợp 1 sẽ được tần số alen A = 2/3, tần số alen a = 1/3 → đúng.
Trường hợp (4) Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như nhau, các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường → quần thể có dạng 0,5Aa hay 100%Aa → Tần số alen A = 0,5, a = 0,5 → tần số alen không thay đổi so với ban đầu.
Đáp án B
Chỉ có phát biểu IV đúng. → Đáp án B.
I sai. Vì các cây cùng màu lông giao phối với nhau thì đấy là giao phấn không ngẫu nhiễn nên không làm thay đổi tần số alen của quần thể.
II sai. Vì con đực lông đen không sinh sản thì chọn lọc đang chống lại alen A, do đó sẽ làm giảm tần số alen A và tăng tần số alen a.
III sai. Vì các yếu tố ngẫu nhiên không thể làm xuất hiện alen mới.
IV đúng. Vì nếu aa di cư rời khỏi quần thể thì tần số alen a và giảm và tần số alen A tăng.
Đáp án D
Tần số alen đang bằng nhau.
(2), (4): áp lực của CLTN lên 2 alen như nhau => tần số 2 alen vẫn có xu hướng bằng nhau.
Khi áp lực chọn lọc tự nhiên tác động đến các cá thể có kiểu hình lông xám( AA) hoặc lông trắng( aa) thì sẽ làm thay đổi tần số len trong quần thể