Ở một đồi cao h 0 = 100 m...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

Chọn B.

Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ là chỗ đặt súng, t = 0 là lúc bắn.

Phương trình quỹ đạo 

Để đạn chạm đất gần chân tường nhất thì quỹ đạo của đạn sát đỉnh A của tường nên có:

Khoảng cách từ chỗ bắn đạn đến chân tường là BC = 111,8 - 100 = 11,8 m.

18 tháng 2 2018

Chọn B.

Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ là chỗ đặt súng, t = 0 là lúc bắn.

Phương trình quỹ đạo: 17 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án

Khi hòn đá chạm đất thì y = độ cao ngọn đồi

y = g . x 2 2 v 0 2 = 100 ( m )

⇒ x = 2. y . v 0 2 g = 2.100.25 2 10 = 111,8 ( m )

Khoảng cách từ chỗ bắn đạn đến chân tường là BC = 111,8 - 100 = 11,8 m.

13 tháng 2 2018

Đáp án B

Chọn trục tọa độ như hình, gốc tọa độ là chỗ đặt súng, t = 0 là lúc bắn.

Phương trình quỹ đạo  y = g x 2 2 v 0 2

Để đạn chạm đất gần chân tường nhất thì quỹ đạo của đạn sát đỉnh A của tường nên có  y A = g x A 2 2 v 0 2

26 tháng 2 2019

HD: Chọn đáp án B

Chọn trục tọa độ như hình, gốc tọa độ là chỗ đặt súng, t = 0 là lúc bắn.

Phương trình quỹ đạo:

Để đạn chạm đất gần chân tường nhất thì quỹ đạo của đạn sát đỉnh A của tường nên có:

Vị trí chạm đất là C có:

Khoảng cách từ chỗ bắn đạn đến chân tường là:

BC = 111,8 - 100 = 11,8m.

25 tháng 11 2019

Chương 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

25 tháng 11 2019

2k6 học lý 10 chuyển động ném ngang đ cần vẽ hình? :) copy ở đâu thế =))

9 tháng 2 2020

Bài 1 :

P1 =m1g => m1 = 1(kg)

P2 = m2g => m2 =1,5(kg)

Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)

=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.

9 tháng 2 2020

Bài2;

Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :

v02=\(v_1^2=2gh\)

=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Theo định luật bảo toàn động lượng :

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)

=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)

=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)

=> \(\alpha=34,72^o\)

3 tháng 10 2020

ta có: \(v_2^2=2gs_2\Rightarrow s_2=\frac{v_2^2}{2g}=\frac{30^2}{2.10}=45m\)

ta lại có:\(s=\frac{1}{2}gt^2\Leftrightarrow45=5t^2\Leftrightarrow t=3s\)

đổi 72km/h=20m/s

quãng đường tàu đi được sau 3s là:\(2gs=v_1^2\Leftrightarrow s=\frac{v_1^2}{2g}=\frac{20^2}{20}=20m\)

áp dụng định lý py-ta-go ta có:

\(45^2+20^2=s_3^2\Leftrightarrow s_3=49,24m\)

*mình k chắc đúng đâu bạn xem có sai chỗ nào không thì bảo mk nhé

9 tháng 2 2020

Khi đến độ cao cực đại : v =0 => p=0

Bảo toàn động lượng trước và sau va chạm

\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)

=> \(p_1=p_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{m}{3}.20=\frac{2m}{3}.v_2\); \(m=\frac{m}{3}+\frac{2m}{3}\)

=> v2 = 10m/s

Ta có : \(v_2-v_2^2=2gh\)

=> \(0-10^2=2.10.h\)

=> h= 5m