Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Quang tự dưỡng: vi tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.
2. Quang dị dưỡng: vi khuẩn màu tía và màu lục không có lưu huỳnh.
3. Hóa tự dưỡng: vi khuẩn hiđrô, vi khuẩn nitrat,….
4. Hóa dị dưỡng: nấm, động vật nguyên sinh,….
• Tác dụng của kháng sinh trong việc điều trị các bệnh do vi sinh vật gây ra: Kháng sinh có tác dụng ức chế sự phát triển và tiêu diệt vi khuẩn theo nhiều cơ chế khác nhau như ức chế tổng hợp thành tế bào, protein hay nucleic acid,… của vi khuẩn. Từ đó giúp điều trị hiệu quả các bệnh do vi sinh vật gây ra.
• Hiện tượng kháng kháng sinh:
- Khái niệm: Hiện tượng kháng kháng sinh xảy ra khi mầm bệnh hay vi khuẩn có khả năng tạo ra cách chống lại thuốc kháng sinh làm cho kháng sinh không thể tiêu diệt hoặc ngăn chặn được sự phát triển của chúng.
- Nguyên nhân:
+ Do sử dụng thuốc kháng sinh không đúng theo chỉ định của bác sĩ hoặc do bệnh nhân tự ý dùng thuốc.
+ Do việc sử dụng rộng rãi thuốc kháng sinh trong chăn nuôi cũng làm tăng nguy cơ xuất hiện vi khuẩn kháng thuốc, thậm chí đa kháng thuốc trên vật nuôi. Những vi khuẩn này có thể được truyền sang người qua tiếp xúc, giết mổ và gene kháng kháng sinh có thể truyền sang vi khuẩn gây bệnh ở người.
- Tác hại:
+ Vi sinh vật kháng thuốc kháng sinh làm cho việc điều trị bệnh nhiễm khuẩn trở nên khó khăn, thậm chí không thể điều trị được.
+ Nhiễm khuẩn do vi khuẩn đề kháng buộc bác sĩ phải sử dụng thuốc kháng sinh thay thế, thường có độc tính cao hơn dẫn đến thời gian nằm viện kéo dài và gây ra tốn kém chi phí y tế.
Căn cứ vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia các hình thức dinh dưỡng ở sinh vật thành 4 kiểu:
+ Quang tự dưỡng + Quang dị dưỡng
+ Hóa tự dưỡng + Hóa dị dưỡng.
Đáp án D
- Sản phẩm từ công nghệ vi sinh vật thường có đặc điểm là an toàn, thân thiện với môi trường, giá thành rẻ, hiệu quả lâu dài.
- Ví dụ: Phân bón vi sinh có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt các loài vi sinh vật gây hại trong đất nhằm cải thiện đất, tăng năng suất cây trồng, không gây ô nhiễm môi trường.
- Ý nghĩa của việc ghi thành phần dinh dưỡng trên bao bì đựng thực phẩm chế biến sẵn: Việc ghi thành phần dinh dưỡng trên bao bì đựng thực phẩm chế biến sẵn giúp người tiêu dùng xác định được hàm lượng, giá trị dinh dưỡng của sản phẩm để lựa chọn đúng nhu cầu.
• Phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật:
Hình thức dinh dưỡng | Nguồn năng lượng | Nguồn carbon | Các loại vi sinh vật điển hình |
Quang tự dưỡng | Ánh sáng | Chất vô cơ | Vi sinh vật quang hợp (vi khuẩn lam, trùng roi, tảo) |
Hóa tự dưỡng | Chất vô cơ | Chất vô cơ | Chỉ một số vi khuẩn và Archaea (vi khuẩn nitrate hóa, vi khuẩn oxy hóa hydrogen,...) |
Quang dị dưỡng | Ánh sáng | Chất hữu cơ | Chỉ một số vi khuẩn và Archaea (vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và màu tía) |
Hóa dị dưỡng | Chất hữu cơ | Chất hữu cơ | Nhiều vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh |
• So với thực vật (quang tự dưỡng sử dụng CO2) và động vật (hóa dị dưỡng), vi sinh vật có thêm những kiểu dinh dưỡng khác như hóa tự dưỡng, quang dị dưỡng, quang tự dưỡng sử dụng nguồn carbon không phải là CO2.
- Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huùnh màu tía và màu lục.
- Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gôm vi khuốn không chứa lưu huùnh màu lục và mòu tía.
- Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng lò CO2, nhóm nàu gồm vi khuẩn nitrot hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huùnh.
- Hóa dị dưỡng: Nguồn năng lượng lò chất hóa học, nguồn dinh dưỡng lò chất hữu cơ,nhóm nàu gồm nấm, động vật nguuên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp.