K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2016

x O y z t m

Ta có : \(\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=\widehat{xOz}=90^o\)(Oz   |   Ox)

\(\widehat{yOz}+\widehat{tOz}=\widehat{yOt}=90^o\)(Ot   |   Oy)

=>\(\widehat{xOt}=\widehat{yOz}\)

b) Kẻ tia Om là tia đối của tia Ox

=> Oz   |   Om (Oz  |  Ox)

Ta có: \(\widehat{tOz}+\widehat{zOy}=\widehat{tOy}=90^o\)(Ot   |  Oy)

\(\widehat{yOm}+\widehat{zOy}=\widehat{zOm}=90^o\)(Oz   |   Om)

=>\(\widehat{tOz}=\widehat{yOm}\)

Mà \(\widehat{yOm}+\widehat{xOy}=\widehat{xOm}=180^o\)

Nên: \(\widehat{xOy}+\widehat{zOt}=180^o\)

11 tháng 5 2016

Dễ ~ Nhưng làm dài . . :> Lười lắm . . .
H . . .m 

11 tháng 5 2016

Bài này dễ, vẽ hình là hiểu í mà

3 tháng 8 2017

a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy 

=> góc xOt = góc tOy = x^Oy2 =60o2 =30o

Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ

<=> 30o+O^AH=90o=>O^AH=90o30o=60o

b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông  BOH:

Có : OH là cạnh chung

        góc AOH = góc HOB ( gt) 

=>

Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)

=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: OtAB

AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)

=> Ot là đường trung trực của AB


Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Tường Vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 5 2016

b. ta có : \(\begin{cases}\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=10\\\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=70\end{cases}\) mà \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\) Nên có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}+2\widehat{yOz}=70\) (1) 

Lại có : \(\widehat{xOy}=10+\widehat{yOz}\) pt : \(10+\widehat{yOz}+2\widehat{yOz}=70\Leftrightarrow\widehat{yOz}=20\) (2) 

Thay (2) vào (1) ta suy ra : \(\widehat{xOy}=30\)

23 tháng 5 2016

c. theo bài ra ta có : \(\begin{cases}\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=110\left(1\right)\\\widehat{yOz}-\widehat{xOy}=10\left(2\right)\end{cases}\)

ta có: \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}+\widehat{yOz}\) thay vào (1) ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=110\Leftrightarrow\widehat{xOy}+2\widehat{yOz}=110\left(3\right)\)

có: \(\widehat{yOz}-\widehat{xOy}=10\Leftrightarrow\widehat{xOy}=\widehat{yOz}-10\) Thay vào (3) :\(\widehat{yOz}-10+2\widehat{yOz}=110\Leftrightarrow\widehat{yOz}=40\)

Thay vào(2) ta suy ra: \(\widehat{xOy}=30\)

Câu d bn tự tính

11 tháng 8 2016

O x t y

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:
\(\widehat{xOt} = 30^O < \widehat{xOy} = 60^O\)

\(\Rightarrow\) Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt} + \widehat{tOy} = \widehat{xOy}\)

Thay \(\widehat{xOt} = 30^O;\widehat{xOy} = 60^O\) ta có:

\(30^O + \widehat{tOy} = 60^O\)

\(\widehat{tOy} = 60^O - 30^O\)

\(\widehat{tOy} = 30^O\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt} = \widehat{tOy} (=30^O)\)

Mà Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

11 tháng 8 2016

O x t y

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

xOt<xOy (vì 30 độ < 60 độ)

=>Ot nằm giữa Ox và Oy 

=>xOt+tOy=xOy

Thay xOt=30 độ; xOy=60 độ ta có:

tOy+30 độ=60 độ

=>tOy=30 độ

Vì Ot nằm giữa Ox và Oy;tOy=30 độ; xOt=30 độ; xOy=60 độ nên ta có:

\(tOy=xOt=\frac{xOy}{2}\)

=>Ot là tia phân giác của xOy

 

25 tháng 7 2016

O A B H M

Nối O vs M ta sẽ đc trung điểm AB

25 tháng 7 2016

/hoi-dap/question/66642.html

chúc bạn học tốt

Câu 1: 

a: \(\widehat{xOz}=180^0-60^0=120^0\)

b: \(\widehat{zOm}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

\(\widehat{zOn}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Do đó: \(\widehat{zOm};\widehat{zOn}\) là hai góc phụ nhau

12 tháng 7 2016

a) Vì góc xOy và góc yOz kề bù nên góc xOy + góc yOz = 180o

=> Góc xOz = 180o

Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox có:

               Góc xOy < góc xOz ( 60o < 180)

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

Vậy Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Vì Oy nằm giữa Ox và Oz

=> Góc xOy + góc yOz = góc xOz

=>      60o   + góc yOz =      180o

                      góc yOz =  180o - 60o

                        góc yOz  =      120o

Vậy góc yOz = 120o

c) + d) Vì On là tia phân giác của góc yOz nên góc yOn = góc nOz = \(\frac{yOz}{2}\) = \(\frac{120^o}{2}=60^o\) 

Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên góc xOm = góc mOy = \(\frac{xOy}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\) 

Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Oy có:

                Góc mOy + góc yOn = góc mOn

=> Oy nằm giữa Om và On

=>      \(30^o+60^o=90^o\) 

Vậy góc mOn = \(90^o\) 

12 tháng 7 2016

E tự vẽ hình nha !

a, Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại

b, Góc YOZ = 180 độ - 60 độ = 120 độ

c, Góc Mon = 90 độ